Giải bài 34 sinh 9: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
55 lượt xem
Thoái hóa là gì? Khi nào xảy ra thoái hóa? Làm thế nào để tránh thoái hóa? Bài 34 với nội dung "Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần" chúng ta cùng giải đáp các vấn đề trên. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài.
A. Lý thuyết
I. Hiện tượng thoái hóa
1. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn
- Hiện tượng thoái hóa được biểu hiện: các thế hệ sau phát triển chậm, chiều cao cây giảm, năng suất giảm, nhiều cây chết, ... so với thế hệ trước.
2. Hiện tượng thoái hóa do giao phối gần ở động vật
- Giao phối gần: là sự giao phối giũa con cái sinh ra từ 1 cặp bố mẹ hoặc giữa bố mẹ và con cái.
- Biểu hiện thoái hóa: sinh trưởng và phát triển yếu, khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật bẩm sinh, chết non
II. Nguyên nhân của hiện tượng thoái hóa
- Khi các cơ thể mang kiểu gen dị hợp tự thụ phấn hoặc giao phối gần tạo thế hệ sau mang kiểu gen đồng hợp gây hại
III. Vai trò của phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối cận huyết trong chọn giống
- Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp này để củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 101 - sgk Sinh học 9
Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
Câu 2: Trang 101 - sgk Sinh học 9
Trong chọn giống, người ta dùng hai phương pháp này nhằm mục đích gì?
=> Trắc nghiệm sinh học 9 bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
Xem thêm bài viết khác
- Nêu khái niệm về kiểu hình và cho ví dụ minh họa.
- Hãy lấy ví dụ về các tính trạng ở người để minh họa cho khái niệm "cặp tính trạng tương phản"
- Vì sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật qua nhiều thế hệ có thể gây ra hiện tượng thoái hóa? Cho ví dụ.
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN
- Giải bài 47 sinh 9: Quần thể sinh vật
- Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Ưu thể lai là gì? Cho biết cở sở di truyền của hiện tượng trên. Tại sao không dùng con lai F1 để nhân giống?
- Nêu mối quan hệ giữa gen, ARN, giữa ARN và protein
- So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng.
- Giải bài 43 sinh 9: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
- Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau
- Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại?