-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải sinh học 9 bài 14: Thực hành Quan sát hình thái nhiễm sắc thể
Nhằm áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, KhoaHoc xin chia sẻ bài Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Sinh học lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt
I. Muc tiêu
- Nhận dạng NST ở các kì.
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
II. Chuẩn bị
- Các tiêu bản cố định NST của một số loài động vật, thực vật (giun đũa, châu chấu, hành, lúa nước,...)
- Kính hiển vi quang học
- Hộp tiêu bản
III. Cách tiến hành
- Đặt tiêu bản lên kính. Lúc đầu, dùng vật kính có bội giác bé để chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Sau đó, chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp.
- Trong tiêu bản có các tế bào dang ở các kì khác nhau: tế bào ở kì trung gian có nhân hình tròn không thấy rõ NST, các tế bào đang phân chia ở các kì khác nhau được nhận biết thông qua việc xác định vị trí của NST trong tế bào.
IV. Thu hoạch
Trạng thái NST ở các kì:
- Kì trung gian: các tế bào đang sinh trưởng, có nhân hình tròn, không thấy rõ NST.
- Kì đầu: các NST bắt đầu đóng xoắn.
- Kì giữa: các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Kì sau: các NST phân thành 2 nhóm di chuyển về 2 cực tế bào.
- Kì cuối: NST ở 2 cực, có thể nhìn thấy vách ngăn.
Hình ảnh NST ở các kì
Diễn biến quá trình nguyên phân
Diễn biến quá trình giảm phân I
Diễn biến quá trình giảm phân II
Hình ảnh NST ở các kì của rễ hành
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Giải bài 41 sinh 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau
- Giải sinh 9 bài 6: Thực hành Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
- Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người
- Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
- Giải sinh học 9 bài 45-46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái rắn, cháu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ
- Giải sinh học 9 bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
- Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n 1)?
- Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?