-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải sinh học 9 bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
Nhằm áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, KhoaHoc xin chia sẻ bài Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN Sinh học lớp 9. Hi vọng với kiến thức trọng tâm và hướng dẫn trả lời các câu hỏi chi tiết, đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về cấu trúc phân tử NST.
- Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn được thao tác lắp ráp mô hình ADN.
II. Chuẩn bị
- Mô hình phân tử ADN đã được lắp ráp hoàn chỉnh.
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo xoắn
- Màn hình và máy chiếu hay nguồn sáng.
- Đĩa CD, băng hình và máy tính.
III. Cách tiến hành
1. Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN
a, Quan sát mô hình
Chú ý các đặc điểm:
- Vị trí tương đối của 2 mạch nuclêôtit.
- Đường kính vòng xoắn, số cặp nuclêôtit trong mỗi vòng xoắn.
- Sự liên kết các nuclêôtit giữa hai mạch.
b, Chiếu mô hình ADN
- Dùng một nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên một mặt phẳng song song với trục đứng của mô hình.
2. Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian phân tử ADN
Lưu ý các chi tiết:
- Nên tiến hành lắp 1 mạch hoàn chỉnh trước, đi từ chân đế len bay từ trên đỉnh trục xuống.
- Tìm và lắp các đoạn có chiều song song tương ứng có mang các nuclêôtit với trật tự theo NTBS với đoạn mạch đã được lắp trước. Mạch thứ hai cũng lắp bắt đầu từ trên xuống hay từ dưới lên tùy theo dạng xoắn của mạch đã được lắp trước.
3. Xem phim
IV. Thu hoạch
Cấu trúc không gian của ADN:
- ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song quấn đều quanh một trục từ trái sang phải (xoắn phải), ngược chiều kim đồng hồ.
- Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A – T ; G – X và ngược lại .
- Mỗi chu kì xoắn cao 34 gồm 10 cặp nuclêôtit.
- Đường kính vòng xoắn là 20.
Mô hình cấu trúc phân tử ADN:
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gi trong các sự kiện sau đây ?
- Giải sinh học 9 bài 38: Thực hành Tập dượt thao tác giao phấn
- Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN
- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điếm nào ? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người ?
- Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm
- Giải sinh học 9 bài 26: Thực hành Nhận biết một vài dạng đột biến
- Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?
- Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai?
- Vì sao gây đột biên nhán tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống?
- Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?
- So sánh kết quả lai phân tích F1 trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng.
- Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n 1)?