-
Tất cả
- Tài liệu hay
- Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa Học
- Sinh Học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Khoa Học Tự Nhiên
- Khoa Học Xã Hội
Giải bài 58 sinh 9: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng cho cuộc sống. Tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, nếu không biết cách sử dụng hợp lí, nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ cạn kiệt nhanh chóng. Sau đây, KhoaHoc tóm tắt kiến thức trọng tâm và hướng dẫn giải các câu hỏi trong bài 58.
A. Lý thuyết
I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
- Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm:
- Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa, ...) là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt
- Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước, ...)
- Tài nguyên vĩnh cửu (năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, ...) được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường
II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên không phải vô tận, chúng ta cần phải sử dụng một cách tiết kiệm và hợp lí, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau
1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất
- Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là làm cho đất không bị thoái hóa
- Các biện pháp sử dụng hợp lí:
- Cải tạo, bón phân hợp lí
- Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn, ...
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước
- Các biện pháp sử dụng hợp lí:
- Khơi thông dòng chảy
- Không xả rác, chất thải sinh hoạt và công nghiệp, ... xuống nguồn nước
- Tiết kiệm nước
3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
- Khai thác có mức độ kết hợp với giữa bảo vệ và trồng rừng
- Thiết lập các khu bảo tồn thiên nhiên
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 177 - sgk Sinh học 9
Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào?
Câu 2: Trang 177 - sgk Sinh học 9
Tại sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên?
Câu 3: Trang 177 - sgk Sinh học 9
Nguồn năng lượng như thế nào là nguồn năng lượng sạch?
Câu 4: Trang 177 - sgk Sinh học 9
Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thể nào tới các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước?
Xem thêm bài viết khác
- Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Giải bài 41 sinh 9: Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Hãy lấy hai ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ, cạnh tranh lẫn nhau
- Giải sinh 9 bài 6: Thực hành Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại
- Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì?
- Tại địa phương em có những tác nhân nào gây ô nhiễm môi trường? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường đến sức khỏe của con người
- Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ.
- Giải sinh học 9 bài 45-46: Thực hành Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái rắn, cháu chấu, diều hâu, nấm, vi khuẩn, cáo, gà rừng, dê, hổ
- Giải sinh học 9 bài 20: Thực hành Quan sát và lắp mô hình ADN
- Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là (2n + 1) và (2n 1)?
- Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia là gì?