Giải bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân sgk Toán 7 tập 1 Trang 13 17
Bài học với nội dung giá trị tuyệt đối số hữu tỉ và các phép tính với số thập phân.Và để giúp các bạn làm quen cũng như nắm chắc nội dung bài học, KhoaHoc xin giới thiệu bài học bổ ích theo chương trình cơ bản .Hi vọng sẽ là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích !
A. Tổng hợp kiến thức
I. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số.
- Ký hiệu :
- Ta có :
Ví dụ:
Nhận xét :
- Với mọi
, ta luôn có : $\left | x \right |\geq 0;\left | x \right |=\left | -x \right |;\left | x \right |\geq x$
II. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Để cộng, trừ, nhân , chia các số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết về phân số.
- Khi chia số thập phân x cho số thập phân y (
), ta áp dụng quy tắc: Thương của hai số thập phân x , y là thương của $\left | x \right |$ và $\left | y \right |$ với dấu " + " đằng trước nếu x , y cùng dấu và dấu " - " đằng trước nếu x , y khác dấu.
Ví dụ:
Tính : -3,5 + 2,5 = ?
Hướng dẫn giải :
-3,5 + 2,5 = - ( 3,5 - 2,5 ) = -1.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 17: Trang 15- sgk toán 7 tập 1
1) Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng ?
a.
b.
c.
2) Tìm x, biết :
a.
b.
c.
d.
Câu 18: Trang 15 - sgk toán 7 tập 1
Tính :
a.
b.
c.
d.
Câu 19: Trang 15 - sgk toán 7 tập 1
Với bài tập: Tính tổng S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5) hai bạn Hùng và Liên đã làm như sau :
Bài làm của Hùng:
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= ( (-2,3) + (-0,7) + (-1,5)) + 41,5
= (-4,5) + 41,5
= 37
Bài làm của Liên:
S = (-2,3) + (+41,5) + (-0,7) + (-1,5)
= ( (-2,3) + (-0,7) + (+ 41,5) + (-1,5))
= (-3) +40
= 37
a) Hãy giải thích cách làm của mỗi bạn.
b) Theo em nên làm cách nào?
Câu 20: Trang 15 - sgk toán 7 trang 15
Tính nhanh:
a) 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3)
b) (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (- 5,5)
c) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) + (- 2,9) + 4,2
d) (- 6,5).2,8 + 2,8.(- 3,5)
Câu 21: Trang 15 - sgk toán 7 tập 1
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ ?
b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ
Câu 22: Trang 16 - sgk toán 7 tập 1
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần:
Câu 23: Trang 16 - sgk toán 7 tập 1
Dựa vào tính chất " Nếu x < y và y< z thì x< z " hãy so sánh:
a)
b) -500 và 0,001
c)
Câu 24: Trang 16 - sgk toán 7 tập 1
Áp dụng tính chất các phép tính nhanh để tính nhanh:
a) (-2,5. 0,38. 0, 4) - ( 0,125. 3,15. (-8))
b) ((-20,83) .0,2 + (-9,17).0,2) : ( 2,47.0,5 - (-3,53).0,5)
Câu 25: Trang 16- sgk toán 7 tập 1
Tìm x, biết :
a.
b.
Câu 26: Trang 16 - sgk toán 7 tập 1
Dùng máy tính bỏ túi để tính:
a) - 3,1597) + (- 2,39)
b) ( - 0,793) - (- 2,1068)
c) ( - 0,5) . (- 3,2) + ( - 10,1) . 0,2
d) 1,2. (- 2,6) + (- 1,4) : 0,7
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 86 bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai sgk Toán 7 tập 1 Trang 42
- Giải câu 17 Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch sgk Toán 7 tập 1 Trang 61
- Giải câu 30 bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ sgk Toán 7 tập 1 Trang 19
- Giải câu 30 bài: Luyện tập 2 sgk Toán hình 7 tập 1 Trang 120
- Giải câu 54 bài 7: Định lý Py-ta-go sgk Toán 7 tập 1 Trang 131
- Giải câu 22 bài 4: Luyện tập sgk Toán 7 tập 1 Trang 16
- Giải câu 6 bài: Luyện tập sgk Toán 7 tập 1 Trang 83
- Giải câu 29 bài: Luyện tập sgk Toán hình 7 tập 1 Trang 92
- Giải bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân sgk Toán 7 tập 1 Trang 13 17
- Giải câu 17 bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh cạnh cạnh sgk Toán hình 7 tập 1 Trang 114
- Giải câu 53 bài 7: Định lý Py-ta-go sgk Toán 7 tập 1 Trang 131
- Giải câu 51 bài Ôn tập chương 2 sgk Toán 7 tập 1 Trang 77