Giải bài 6: Chiến thắng Việt Bắc (1947) và biên giới (1950)
Giải bài 6: Chiến thắng Việt Bắc (1947) và biên giới (1950) - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 5 trang 40. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Cùng chia sẻ
Các cụm từ: Việt Bắc, Biên giới, sông Lô, Đông Khê, Đại tướng Võ Nguyên Giáp gợi cho em nhớ đến những sự kiện lịch sử nào?
2. Tìm hiểu nguyên nhân Pháp tấn công lên Việt Bắc trong thu - đông năm 1947 và sự chuẩn bị của quân dân ta.
a. Đọc đoạn hội thoại (trang 41sgk).
c. Kết hợp quan sát các hình (trang 42 sgk), thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Âm mưu của Pháp khi tân công căn cứ địa Việt Bắc trong thu - đông năm 1947 là gì?
- Mô tả hai hình dưới đây và nêu cảm nghĩ của em về khí thế chuẩn bị cho chiến dịch Việt Bắc của quân và dân ta.
3. Tìm hiểu chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947.
a. Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình 3, 4 (trang 42, 43 sgk).
b. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, kết hợp chỉ trên lược đồ.
- Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục như thế nào?
4. Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc.
a. Đọc những nhận định về chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 (trang 43 sgk).
b. Thảo luận và nêu ý kiến của em về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
5. Tìm hiểu bối cảnh chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
a. Đọc kĩ đoạn hội thoại kết hợp quan sát Lược dồ chiên dịch Biên giới thu - đông năm 1950 (trang 43, 44 sgk).
b. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
6. Tìm hiểu về chiến thắng Biên giới thu - dông năm 1950
a. Đọc thông tin dưới đây và trình bày trên lược đồ về một trận đánh trong chiến dịch Biên giới (trang 44, 45 sgk)
b. Kết hợp quan sát hình 6 và 7 (trang 45 sgk), thực hiện các yêu cầu sau:
- Nêu suy nghĩ của em về sự kiện Bác Hồ trực tiếp tham gia chiến dịch Biên giới.
- Theo em, hành động của anh La Văn cầu thế hiện điều gì?
- Em đã và sẽ làm gì để thể hiện lòng biết ơn của mình với các thế hệ cha ông đã chiến đấu quên mình đế’ bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc?
c. Kết hợp quan sát các hình 8, 9, 10 (trang 46 sgk), tiếp tục thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hãy cho biết kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
B. Hoạt động thực hành
1. Đọc các câu sau và ghi vào vở theo trình tự thích hợp về thời gian diễn ra sự kiện.
a. Sau nhiều ngày đêm giao tranh ác liệt, quân Pháp đóng trên Đường số 4 phải rút chạy. Chiến dịch Biên giới kết thúc.
b. Thực dân Pháp huy động một lực lượng lớn quân cùng máy bay, chia làm 3 hướng tấn công lên Việt Bắc.
c. Quân ta nổ súng tân công cụm cứ điếm Đông Khê.
d. Tại Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị phục kích và đốt cháy trên dòng sông Lô, một gọng kìm của quân địch bị bẻ gãy.
2. Thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập.
a. Nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu học tập cho cả nhóm.
b. Thảo luận và điền các thông tin đúng vào phiếu học tập
Nội dung/ Chiến dịch | Việt Bắc | Biên giới |
Thời gian diễn ra | ||
Chủ trương của ta | ||
Các thắng lợi tiêu biểu | ||
Kết quả, ý nghĩa | ||
Nêu điểm khác biệt chủ yếu nhất của chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947 với chiến thắng biên giới thu – đông năm 1950: ……………………………….. |
3. Chơi trò chơi “Tiếp sức”.
a. Tổ chức hai đội chơi, mỗi đội gồm 7 thành viên.
c. Khi giáo viên hô “Bắt đầu!”, lần lượt từng em của hai đội lên bảng đánh mũi tên nối tên một nhân vật, một địa điểm, hoặc một mốc thời gian sao cho phù hợp với một vòng tròn (trang 48 sgk).
C. Hoạt động ứng dung
1. Khám phá lịch sử.
a. Hãy chọn một chủ đề mà em quan tâm (gợi ý: chiến thắng Đoan Hùng trong chiến dịch Việt Bắc / chiến thắng Đông Khê trong chiến dịch Biên giới / Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới / anh hùng La Văn Cầu/...)
b. Với sự giúp đỡ của người thân, em hãy tìm hiểu về chủ đề mà em đã chọn (thông qua sách báo, internet, lời để của người lớn tuổi, ...) và tạo ra một sản phẩm (bài viết, tranh ảnh sưu tầm) về chủ đề đó.
2. Liên hệ thực tế (dành cho các địa phương nơi diễn ra chiến dịch Việt Bắc hoặc chiến dịch Biên giới).
a. Nếu có điều kiện, em hãy đi thăm một trong các di tích lịch sử về chiến dịch Việt Bắc hoặc chiến dịch Biên giới.
b. Ghi chép lại những điều em thấy hay và bổ ích.
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học
- Nêu sự khác biệt của hai loại rừng này về: Môi trường sống (trên cạn; dưới nước); đặc điểm của cây trong rừng (rậm rạp hay thưa thớt; đặc điểm của rễ cây trong rừng ngập mặn)
- Ghi vào vở những điều em cảm nhận được sau khi đọc đoạn thơ dưới đây:
- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào. Dựa vào bảng số liệu 1 (bài 9), cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới.
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta. Kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy cho biết tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây.
- Chơi trò chơi "Ô chữ kì diệu"
- Kể với bạn những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam.
- Theo Hiệp định Pa-ri về Việt Nam, Mĩ phải thực hiện những điều gì?
- Thanh niên Việt Nam (trong phong trào Đông du) sang Nhật Bản học tập trong điều kiện như thế nào? Tại sao trong điều kiện ấy họ vẫn hăng say học tập?
- Tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, e, g và cho biết các ảnh ở hình 2 được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Giải bài 3: Khí hậu và sông ngòi
- Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?