Thảo luận và nêu ý kiến của em về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
4. Đánh giá ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc.
a. Đọc những nhận định về chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 (trang 43 sgk).
b. Thảo luận và nêu ý kiến của em về ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Bài làm:
Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta là:
- Chiến thắng là đòn quyết định đè bẹp đối phương, kết thúc chiến tranh, làm phá sản kế hoạch dựng lại nền thống trị ở nước ta của thực dân Pháp, buộc Pháp đánh lâu dài với ta.
- Chiến thắng đánh dấu thất bại chiến lược chiến tranh chớp nhoáng của Pháp, tạo điều kiện cho ta có thời gian để sắp xếp và chuẩn bị cho cuộc chiến tranh lâu dài.
Xem thêm bài viết khác
- Kể lại chuyến tham quan (nếu có) di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện
- Vì sao phải tổ chức Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước ngay sau năm 1975? Kể lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25-4-1976
- Giải bài 8: Nước nhà bị chia cắt. Bến Tre đồng khởi
- Quan sát các hình dưới đây, theo em hình nào có liên quan đến sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
- Giải phiếu kiểm tra 2: Em đã học được những gì về địa lí dân cư và kinh tế Việt Nam
- Nối các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin ở cột B về các quyết định của kì họp thứ nhất Quôc hội khóa VI (năm 1976)
- Giải bài 7: Từ sau chiến thắng biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ (1954)
- Tìm hiểu sự ra đời của đường Trường Sơn Giải Lịch sử lớp 5 VNEN bài 9
- Em hãy viết cảm nhận của em về một nhân vật hay một sự kiện lịch sử trong thời kì từ năm 1945 đến năm 1954 mà em thích nhất.
- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào. Dựa vào bảng số liệu 1 (bài 9), cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới.
- Phiếu kiểm tra 3: Em đã học được những gì về địa lí thế giới
- Em hãy kể tên 5 nhân vật tiêu biểu thuộc giai đoạn lịch sử mà em vừa được học