Giải câu 1 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
2 lượt xem
Câu 1. (Trang 95 SGK)
Ăn mòn kim loại là gì? Có mấy dạng ăn mòn kim loại? Dạng nào xảy ra phổ biến hơn?
Bài làm:
- Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
- Các dạng ăn mòn kim loại
- Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp các chất trong môi trường.
- Ăn mòn điện hoá hoc là quá trình oxi hoá - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương
- Dạng ăn mòn điện hóa học xảy ra phổ biên hơn( vì ăn mòn hóa học xảy ra khi có nhiệt độ cao, nhưng ăn mòn điện hóa học xảy ra ngay ở nhiệt độ thường
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 39 hóa học 12: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Giải câu 6 bài 6 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải câu 2 bài 6 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
- Giải câu 1 Bài 14: Vật liệu polime
- Giải bài 32 hóa học 12: Hợp chất của sắt
- Giải câu 1 Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm
- Giải câu 3 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại
- Giải câu 3 bài Este
- Giải bài 19 hóa học 12: Hợp kim
- Giải câu 4 Bài 17: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
- Giải thí nghiệm 2 Bài 39: Thực hành Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom
- Giải câu 4 Bài 14: Vật liệu polime