Giải câu 1 bài 31: Mắt sgk Vật lí 11 trang 203
Hướng dẫn giải các bài tập cuối bài
Câu 1: Trang 203 Sgk Vật lí lớp 11
Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học.
Bài làm:
Cấu tạo của mắt về phương diện quang học:
- Mắt cho ảnh thật bé hơn vật trên võng mạc
- Mắt có cấu tạo gồm:
- Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ chiết suất của nước
- Lòng đen: Màng chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt. Lỗ trống này gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng
- Thể thủy tinh có vai trò là thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi được
- Võng mạc có vai trò là màn ảnh, tập trung đầu các dây thần kinh thị giác; trên võng mạc có điểm vàng V rất nhạy sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Cho một điện tích di chuyển trong điện trường dọc theo một đường cong kín xuất phát từ điểm M rồi trở lại điểm M. Công của lực điện bằng bao nhiêu ?
- Nêu đặc điểm của công của lực điện tác dụng lên điện tích thử q khi cho q di chuyển trong điện trường.
- Giải bài 4 vật lí 11: Công của lực điện
- Giải bài 7 vật lí 11: Dòng điện không đổi. Nguồn điện
- Chứng tỏ rằng, với hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ta luôn có: d2 = d1 sgk Vật lí 11 trang 192
- Khi nào thì một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n trên một tinh thể được xem là tranzito n – p – n?
- Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây?
- Hãy thiết lập công thức của số bội giác khi ngắm chừng ở điểm cực cận. sgk Vật lí trang 207
- Điểm khác nhau chính giữa nguyên tử đôno và axepto đối với silic là gì?
- Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ?
- Câu 12 trang 21 sgk: Hai điện tích điểm
- Phát biểu nào dưới đây là đúng? Từ trường không tương tác với