Giải câu 1 bài Luyện tập chung (tiếp theo) sgk Toán 4 trang 138

2 lượt xem

Câu 1: Trang 138 sgk toán lớp 4

Trong các phép tính sau, phép tính nào đúng ?

a) + \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 + 1}{ 6 + 3}\) = \(\frac{6}{9}\) = \(\frac{2}{3}\)

b) - \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 - 1}{ 6 - 3}\) = \(\frac{4}{3}\)

c) x \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 \times 1}{6 \times 3}\) = \(\frac{5}{18}\)

d) : \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{1}{3}\) x = \(\frac{1 \times 5}{3 \times 6}\) = \(\frac{5}{18}\)

Bài làm:

a) Muốn cộng hai phân số với nhau, thì hai phân số đó phải cùng mẫu (nếu không cùng mẫu thì ta quy đồng mẫu số). Khi đó, ta giữ nguyên mẫu rồi cộng tử.

+ \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 + 1}{ 6 + 3}\)

Trong phép tính này, người ta lấy tử cộng tử, mẫu cộng mẫu nên sai.

b) Muốn trừ hai phân số với nhau, thì hai phân số đó phải cùng mẫu (nếu không cùng mẫu thì ta quy đồng mẫu số). Khi đó, ta giữ nguyên mẫu rồi trừ tử.

- \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 - 1}{ 6 - 3}\)

Trong phép tính này, người ta lấy tử trừ tử, mẫu trừ mẫu nên sai.

c) Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu.

x \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5 \times 1}{6 \times 3}\)

Trong phép tính này, người ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu nên đúng.

d) Để thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ 2.

: \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{1}{3}\) x

Phân số đảo ngược của nên đúng phải là: \(\frac{5}{6}\) : \(\frac{1}{3}\) = \(\frac{5}{6}\) x

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội