Giải câu 10 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 203
Câu 10: trang 203 - sgk vật lí 10
Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?
A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
B. Vì giọt dầu không chịu tác dụng của lực nào cả, nên do hiện tượng căng bề mặt, diện tích bề mặt giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích của mặt hình cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
C. Vì giọt dầu không bị dung dịch rượu dính ướt, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch.
D. Vì lực căng bề mặt của dầu lớn hơn lực căng bề mặt của dung dịch rượu, nên nó nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Bài làm:
Chọn A. Vì hợp lực tác dụng lên giọt dầu bằng không, nên do hiện tượng căng bề mặt, làm cho diện tích bề mặt của giọt dầu co lại đến giá trị nhỏ nhất ứng với diện tích mặt cầu và nằm lơ lửng trong dung dịch rượu.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 10 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 210
- Giải câu 9 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt- sgk vật lí 10 trang 159
- Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy.
- Viết công thức tính momen của ngẫu lực. Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì
- Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực
- So sánh động lượng của chúng
- Hệ cô lập là gì?
- Tính gia tốc của vật
- Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
- Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 40 km/h.
- Giải câu 13: bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 210
- Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?