Giải câu 2 bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng sgk vật lí 10 trang 202
Câu 2: trang 202 - sgk vật lí 10
Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó.
Bài làm:
Kéo vòng nhôm bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng cần đo hệ số căng bề mặt. Dùng lực kết và thước kẹp đo:
+ Trọng lượng P của vòng nhôm; lực kéo F vừa đủ để bứt vòng khỏi mặt chất lỏng. Tính lực căng bề mặt : FC= F – P mà Fc = f1 + f2 (1)
f1 = σl1 = σπd (2)
f2 = σl2 = σπD (3)
+ Đo đường kính vòng ngoài và vòng trong của vòng, rồi tính tổng chu vi :
L = π( D+ d ) (4) (D và d là đường kính vòng ngoài và vòng trong).
Từ (1) (2) (3) (4). Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng được tính :
σ=
Xem thêm bài viết khác
- Tổng hợp lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành.
- Giải câu 7 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ sgk vật lí 10 trang 162
- Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều?
- Dựa vào bảng 39.1, hãy xác định độ ẩm cực đại A của không khí sgk vật lí 10 trang 211
- Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực
- Chuyển động thẳng đều là gì?
- Giải bài 10 vật lí 10: Ba định luật Niu-ton
- Phát biểu định luật I Newton. Quán tính là gì?
- Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự rơi nhanh, chậm của các vật khác nhau trong không khí?
- Công suất của lực F là
- Giải câu 15 bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 210
- Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + a.t thì