-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 1: Chuyển động cơ
Mở đầu chương trình Vật lí THPT chúng ta khảo sát chuyển động của các vật. Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu bài 1: Chuyển động cơ. Hi vọng, những kiến thức mà KhoaHoc tổng hợp sẽ giúp ích cho bạn đọc
A. Lý thuyết
I. Những khái niệm cơ bản
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Chất điểm: là vật chuyển động có kích thước rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
Quỹ đạo chuyển động: là tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động.
Vật mốc: vật mà ta chọn để xác định được chính xác vị trí của vật bằng cách dùng một thước đo chiều dài từ vật làm mốc đến vật.
Hệ tọa độ: hệ trục tọa độ vuông góc mà ta chọn để xác định được chính xác vị trí của vật trong không gian, hệ tọa độ luôn gắn với vật mốc.
Mốc thời gian: là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian.
II. Hệ quy chiếu
Để xác định chính xác vị trí vật trong không gian và thời gian, ta cần chọn hệ quy chiếu.
Hệ quy chiếu gồm:
- Vật mốc
- Hệ tọa độ gắn với vật mốc.
- Mốc thời gian và đồng hồ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK vật lí 10 trang 11:
Chất điểm là gì?
Câu 2: Trang 11 sgk vật lí 10
Nêu cách xác định vị trí của một ô tô trên một quốc lộ.
Câu 3: Trang 11 sgk vật lí 10
Nêu cách xác định vị trí của một vật trên một mặt phẳng.
Câu 4: Trang 11 sgk vật lí 10
Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu.
Câu 5: Trang 11 sgk vật lí 10
Trường hợp nào sau đây có thể coi vật là chất điểm?
A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Hai người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. giọt nước mưa lúc đang rơi.
Câu 6: Trang 11 sgk vật lí 10
Một người chỉ đường nói cho một khách du lịch như sau: “Ông hãy đi dọc theo con phố này đến bờ một hồ lớn. Đứng tại đó, nhìn sang bên kia hồ theo hướng Tây Bắc, ông sẽ thấy tòa nhà S”. Người chỉ đường đã xác định vị trí của khách sạn S theo cách nào?
A. Cách dùng đường đi và vật làm mốc.
B. Cách dùng các trục tọa độ.
C. Dùng cả hai cách A và B.
D. Không dùng cả hai cách A và B.
Câu 7: Trang 11 sgk vật lí 10
Trong các cách chọn hệ trục tọa độ và mốc thời gian dưới đây, cách nào thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay trên đường dài?
A. Khoảng cách đến ba sân bay lớn: t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
B. Khoảng cách đến ba san bay lớn: t = 0 là 0 giờ quốc tế.
C. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc máy bay cất cánh.
D. Kinh độ, vĩ độ địa lí và độ cao của máy bay; t = 0 là lúc 0 giờ quốc tế.
Câu 8: Trang 11 sgk vật lí 10
Để xác định vị trí của một tàu biển giữa đại dương, người ta dùng những tọa độ nào?
Câu 9: Trang 11 sgk vật lí 10
Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5 giờ 15 phút thì sau ít nhất bao lâu, kim phút đuổi kịp kim giờ?
Xem thêm bài viết khác
- Nêu định nghĩa và các tính chất của khối lượng
- Có thể áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Tại sao?
- Giải câu 2 bài 34: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình sgk vật lí 10 trang 186
- Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công. Nêu ý nghĩa của công âm
- Giải câu 1 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ sgk vật lí 10 trang 162
- Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đổ nhất?
- Giải câu 13: bài 38: Sự chuyển thể của các chất sgk vật lí 10 trang 210
- Giải câu 5 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng sgk vật lí 10 trang 166
- Giải bài 38: Sự chuyển thể của các chất
- Để khảo sát chuyển động ném ngang, ta chọn tọa độ đề các như thế nào là thích hợp nhất? Nêu cách phân tích chuyển động ném ngang
- Giải câu 1 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Giải câu 7 trang 58 sgk:Phân tích lực