Giải bài 25 vật lí 10: Động năng
Bài học này, KhoaHoc giới thiệu với các em một dạng năng lượng, đó là Động năng. Hi vọng với những hướng dẫn chi tiết, cụ thể, các em có thể tự ôn tập bài tại nhà.
Nội dung bài viết gồm hai phần:
- Lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa.
A. Lý thuyết
1. Động năng
Động năng là năng lượng của một vật có được do nó chuyển động.
Động năng của vật m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật đó có được do nó đang chuyển động và xác định theo công thức:
(J).
2. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Một vật chuyển động dưới tác dụng của ngoại lực F thì độ biến thiên động năng của vật là:
Hệ quả:
- Khi một lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng (vật sinh công âm)
- Khi một lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm (vật sinh công dương).
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Trang 136 sgk vật lí 10
Nêu định nghĩa và công thức của động năng.
Câu 2: Trang 136 sgk vật lí 10
Khi nào động năng của vật
a) Biến thiên?
b) Tăng lên?
c) Giảm đi?
Câu 3: Trang 136 sgk vật lí 10
Câu nào sai trong các câu sau?
Động năng của vật không đổi khi vật
A. Chuyển động thẳng đều
B. Chuyển động với gia tốc không đổi
C. Chuyển động với gia tốc.
D. Chuyển động cong đều.
Câu 4: Trang 136 sgk vật lí 10
Động năng của một vật nặng tăng khi
A. Gia tốc của vật a > 0.
B. Vận tốc của vật v > 0.
C. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D. Gia tốc của vật tăng.
Chọn đáp án đúng.
Câu 5: Trang 136 sgk vật lí 10
Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 0,1 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc vật bằng bao nhiêu?
A. 0,45 m/s.
B. 1,0 m/s.
C. 1,4 m/s.
D. 4,4 m/s.
Câu 6: Trang 136 sgk vật lí 10
Một ô tô có khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 80 km/h. Động năng của ô tô có giá trị nào sau đây?
A. 2,52.104 J.
B. 2,47.105 J.
C. 2,42.106 J.
D. 3,2.106 J.
Câu 7: Trang 136 sgk vật lí 10
Tính động năng của một vận động viên có khối lượng 70 kg chạy đều hết quãng đường 400 m trong thời gian 45 s.
Câu 8: Trang 136 sgk vật lí 10
Một vật khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5 N, vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy.
Xem thêm bài viết khác
- Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực
- Nêu những đặc điểm và công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Giải câu 6 bài 30: Quá trình đẳng tích. Định luật Sác- lơ Vật lí 10 trang 162
- Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10 km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 100/3 (m)
- Giải bài 34 vật lí 10: Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
- Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của vật không đổi khi vật
- Người ta đã làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?
- Giải câu 9 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt- sgk vật lí 10 trang 159
- Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi
- Giải bài 10 vật lí 10: Ba định luật Niu-ton
- Phân tích lực là gì? Nêu cách phân tích một lực thành hai lực thành phần đồng quy theo hai phương cho trước
- Một máy bay bay theo phương ngang ở cùng độ cao 10km với tốc độ 720km. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang)