-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Thế nào là cân bằng bền, không bền, phiếm định?
Câu 1: Trang 110 sgk vật lí 10
Thế nào là cân bằng bền, không bền, phiếm định?
Bài làm:
a) Cân bằng bền
Cân bằng bền của một vật là khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật trở về vị trí cân bằng cũ của nó.
b) Cân bằng không bền
Cân bằng không bền của một vật là khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng kéo vật ra xa vị trí cân bằng cũ của nó.
c) Cân bằng phiếm định
Cân bằng phiếm định của một vật là khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút thì trọng lực có xu hướng giữ yên ở vị trí cân bằng mới của nó.
Cập nhật: 07/09/2021
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 2 vật lí 10: Chuyển động thẳng đều
- Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đổ nhất?
- Chuyển động thẳng đều là gì?
- Giải câu 9 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Giải bài 39 vật lí 10: Độ ẩm của không khí
- Giải bài 21 vật lí 10: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn – Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
- Nêu những đặc điểm của lực ma sát nghỉ.
- Giải câu 5 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
- Nêu một ví dụ về tính tương đối của quỹ đạo chuyển động
- Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều
- Giải câu 5 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Khi bị lo xo nén 2 cm thì thế năng đàn hồi của hệ bằng bao nhiêu?