Giải câu 9 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
Câu 9: trang 192 - sgk vật lí 10
Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011 Pa. Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu thanh còn lại bằng một lực F = 1,57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh.
Bài làm:
Ta tiến hành giải bài toán theo các bước như sau:
Bước 1: Tính tiết diện của dây thép theo công thức: S=
Bước 2: Áp dụng công thức tính độ lớn lực đàn hồi : F = suy ra độ biến dạng tỉ đối $\frac{\Delta l}{l_{0}}$ = $\frac{F}{ES}$
Bước 3: Thay số tìm ra .
Cách giải:
Đường kính của vật rắn là: d = 20 mm = 20.10-3m ⇒ S=
Áp dụng công thức tính hệ số đàn hồi F =
suy ra độ biến dạng tỉ đối = $\frac{F}{ES}$=$\frac{4.F}{E\pi d^{2}}$
Thay số ta được: ==
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 4 vật lí 10: Sự rơi tự do
- Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn
- Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
- Giải câu 4 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159
- Giải câu 4 Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
- Giải câu 1 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Giải bài 14 vật lí 10: Lực hướng tâm
- Giải bài 28 vật lí 10: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
- Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Newton
- Thế nào là cân bằng bền, không bền, phiếm định?
- Trong các cách viết hệ thức của định luật II Newton sau đây, cách viết nào đúng?