-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 9 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 214
Câu 9: trang 214 - sgk vật lí 10
Buổi sáng, nhiệt độ không khí là 230C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ không khí là 300C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi vào buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn ?
Bài làm:
Buổi sáng nhiệt độ không khí là t1 = 230C, độ ẩm tỉ đối là f1 = 80%.
Dựa vào bảng 39.1 ta suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 230C là A1= 20,60 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 230C là:
a1 = f1. A1 = 80%.20,6 = 16,48 g/m3
Buổi trưa nhiệt độ không khí là t2 = 300C và độ ẩm tỉ đối f2 = 60%.
Dựa vào bảng 39.1 ta suy ra độ ẩm cực đại (đo bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí) ở nhiệt độ 300C là A2 = 30,29 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí ở 300C là:
a2 = f2. A2 = 60%. 30,29 = 18,174 g/m3.
Theo trên ta thấy 1 m3 không khí buổi sáng chi chứa 16,48g hơi nước, còn buổi trưa tới 18,174 g/m3.
Như vậy không khí buổi trưa chứa nhiều hơi nước hơn so với buổi sáng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 192
- Giải câu 6 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 214
- Giải câu 8 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk vật lí 10 trang 180
- Giải bài 35 vật lí 10: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 188
- Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
- Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h
- Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N.
- Giải câu 7 bài 33: Các nguyên lí của nhiệt động lực học sgk vật lí 10 trang 180
- Giải câu 3 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng sgk vật lí 10 trang 165
- Giải câu 5 bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt sgk vật lí 10 trang 159
- Giải câu 7 bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng sgk vật lí 10 trang 166
- Một vật nặng rơi từ độ cao 20 m xuống mặt đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. Lấy g = 10 m/s2