-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải bài 18 vật lí 10: Cân bằng của một vật có trục quay cố định – Momen lực
Bài viết này gồm hai phần: Phần lý thuyết và phần hướng dẫn giải bài tập SGK bài 18: Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định - Momen lực
A. Lý thuyết
I. Cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định
Đối với một vật rắn có trục quay cố định:
- Lực có giá đi qua trục quay không gây tác dụng cho vật. Lực chỉ gây ra tác dụng khi giá của nó không đi qua trục quay.
- Giá của lực càng xa trục quay thì tác dụng làm quay vật càng mạnh.
- Vật chỉ đứng yên nếu tác dụng lực có giá đi qua trục quay.
Nếu một vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của hai lực và
cân bằng với tác dụng làm quay theo chiều ngược kim đồng hồ của lực
II. Momen lực
Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
M = F.d (N.m)
Trong đó:
M: là momen lực (N.m)
F: lực tác dụng vào vật (N).
d: cánh tay đòn (m), là khoảng cách từ giá của lực đến trục quay.
III. Điều kiện cân bằng cả một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực)
Quy tắc: Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: SGK vật lí trang 103:
Momen lực đối với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì?
Câu 2: SGK vật lí 10 trang 103:
Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực).
Câu 3: SGK vật lí 10 trang 103:
Hãy vận dụng quy tắc momen lực vào các trường hợp sau:
a. Một người dùng xà beng để đẩy một hòn đá (Hình 18.3).
b. Một người cầm càng xe cút kít nâng lên (Hình 18.4).
c. Một người cầm hòn gạnh trên tay (Hình 18.5).
Câu 4: SGK vật lí 10 trang 103:
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (Hình 18.6). Khi người ấy tác dụng một lực 100 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Hãy tính lực cản của gỗ tác dụng vào đỉnh.
Câu 5: SGK vật lí 10 trang 103:
Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của chiếc cân (Hình 18.7)
=> Trắc nghiệm vật lý 10 bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực
-
Điểm công nghiệp là gì? Ôn tập Địa 10
-
Vai trò của khí quyển Ôn tập Địa 10
-
Đáp án Cuộc thi “Tự hào Việt Nam” năm 2022 - Tuần 4 Câu hỏi và đáp án cuộc thi Tự hào Việt Nam các tuần
-
Nêu khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi Bài 4 trang 13 SGK Ngữ văn 10 tập 2
-
Vai trò của rừng Amazon Ôn tập Địa 10
-
Phương pháp đường đẳng trị là gì? Ôn tập Địa 10
-
Hiện tượng biển tiến biển thoái là gì? Ôn tập Địa 10