Giải câu 2 bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính sgk Vật lí 11 trang 195
7 lượt xem
Câu 2: Trang 195 Sgk Vật lí lớp 11
Tiếp theo các giả thiết cho ở bài tập 1.
Đặt giữa L1 và H một thấu kính hội tụ L2. Khi xê dịch L2, học sinh này nhận thấy chỉ có một vị trí duy nhất của L2 tạo được điểm sáng tại H.
Tiêu cự của L2 là bao nhiêu ?
A. 10cm
B. 15cm
C. 20cm
D. Một giá trị khác A,B,C
Bài làm:
Sơ đồ tạo ảnh: AB
d1 d'1 d2 d'2
Điều kiện để chỉ có một vị trí duy nhất của (L2) tạo được điểm sáng tại H là: d2 = d'2 và d2 + d'2 = S1H = 80
=> d2 = d'2 = 40 (cm)
Tiêu cự của (L2) là :
Chọn C
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài tập câu 2 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- Giải câu 3 bài 32: Kính lúp sgk Vật lí 11 trang 208
- Trong các trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm ?
- Giải câu 7 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.4, trong đó các acquy có suất điện động $\varepsilon _{1} = 12$ (V); $\varepsilon _{2} = 6$ (V) và điện trở trong không đáng kể.
- Cường độ điện trường là gì ? Nó được xác định như thế nào ? Đơn vị cường độ điện trường là gì ?
- Cho một điện tích dương Q đặt tại điểm O. Đặt một điện tích âm q tại điểm M. Chứng minh rằng thế năng của q ở M có giá trị âm.
- Điểm khác nhau chính giữa nguyên tử đôno và axepto đối với silic là gì?
- Trong các pin điện hóa có sự dịch chuyển từ năng lượng nào sau đây thành điện năng?
- Viết công thức tính và nêu những đặc điểm của cường độ điện trường của một điện tích điểm.
- Viết hệ thức liên hệ giữa hai điểm với công do lực điện sinh ra khi có một điện tích q di chuyển giữa hai điểm đó.
- Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của: