Giải câu 2 bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
Câu 2: Trang 24 - sgk hình học 11
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi E, E, H, K, O, I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA, KF, HC, KO. Chứng minh hai hình thang AEJK và FOIC bằng nhau.
Bài làm:
Hình vẽ như sau:
Gọi L là trung điểm của OF.
Ta thực hiện phép đối xứng của hình thang AEJK qua trục đối xứng EH thì A →B ; K → F; J → L => hình thang AEJK → hình thang BELF.
Ta thực hiện tiếp phép tính tiến hình thanh BELF thì B → F ; E → O; L → I; F → G => hình thang BELF → hình thang FOIC.
=>hai hình thang BELF và FOIC bằng nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 5 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải câu 4 bài 2: Phép tịnh tiến
- Giải Câu 7 Bài Ôn tập cuối năm
- Giải câu 1 bài 3: Phép đối xứng trục
- Giải Câu 5 Bài 1: Vecto trong không gian
- Giải Câu 9 Bài Câu hỏi ôn tập chương 3
- Giải Bài: Bài tập ôn tập chương 3
- Giải câu 3 bài 7: Phép vị tự
- Giải Câu 4 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
- Giải Câu 3 Bài Câu hỏi trắc nghiệm chương 3
- Giải Câu 3 Bài 5: Khoảng cách
- Giải Câu 7 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng