Giải Câu 3 Bài Câu hỏi ôn tập chương 3
Câu 3: Trang 120 - SGK Hình học 11
Trong không gian, hai đường thẳng không cắt nhau có thể vuông góc với nhau không? Giả sử hai đường thẳng và \(b\) lần lượt có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) . Khi nào ta có thể kết luận và \(b\) vuông góc với nhau?
Bài làm:
- Ý số 1:
Trong không gian, hai đường thẳng vuông góc với nhau không nhất thiết phải cắt nhau. Vì vậy hai đường thẳng không cắt nhau vẫn có thể vuông góc với nhau.
- Ý số 2:
Đường thẳng có vecto chỉ phương \(\overrightarrow u \)
Đường thẳng có vecto chỉ phương là \(\overrightarrow v \)
vuông góc với \(b\) khi và chỉ khi tích vô hướng của hai vecto \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \) bằng không.
hay
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài: Ôn tập chương I - phép dời hình và phép đồng dạng trên mặt phẳng
- Giải Câu 11 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải câu 2 bài 4: Hai mặt phẳng song song
- Giải Câu 6 Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc
- Giải Bài 5: Khoảng cách
- Giải câu 6 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải câu 4 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Giải Câu 5 Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Giải câu 3 bài 4: Phép đối xứng tâm
- Giải Câu 2 Bài: Bài tập ôn tập chương 3
- Giải Câu 7 Bài Ôn tập cuối năm
- Giải Câu 3 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc