Giải câu 4 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
7 lượt xem
Câu 4: trang 197 - sgk vật lí 10
Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?
A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.
C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.
Bài làm:
Ta có hệ số nở dài của thủy tinh: α = 9.10-6K-1.
⇒ Hệ số nở khối của thủy tinh: β = 3α = 3.9.10-6 = 27.10-6K-1.
Ta có hệ số nở dài của thạch anh: α = 0,6.10-6K-1.
⇒ Hệ số nở khối của thạch anh: β = 3α = 3.0,6.10-6 = 1,8.10-6K-1.
Ta thấy βthạch anh < βthủy tinh ⇒ nên khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ.
Chọn D.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 39: Độ ẩm của không khí sgk vật lí 10 trang 213
- Giải câu 3 trang 58 sgk: Hợp lực
- Giải câu 3 bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn sgk vật lí 10 trang 197
- Ngẫu lực là gì? Nêu một vài ví dụ về ngẫu lực
- Tính công của lực trượt đi được 20 m
- Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do
- Một vật đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Tại sao ta có thể khẳng định rằng mặt bàn đã tác dụng một lực lên nó?
- Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào?
- Giải câu 4 bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí sgk vật lí 10 trang 154
- Giải câu 3 bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn sgk vật lí 10 trang 191
- Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do?
- Mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?