Giải câu 8 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
Câu 8. (Trang 90 SGK)
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hoá - khử sau :
a) Cl2 + 2HBr → 2HCI + Br2
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
d) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Bài làm:
a) Cl2 + 2HBr → 2HCI + Br2
Trong phản ứng này: Br là chất khử vì số oxi hóa tăng, Cl là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Trong phản ứng này: Cu là chất khử vì số oxi hóa tăng, S là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
Trong phản ứng này: S là chất khử vì số oxi hóa tăng, N là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
d) 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
Trong phản ứng này: ion Fe là chất khử vì số oxi hóa tăng, Cl là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 7 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải thí nghiệm 2 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 6 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 3 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 11 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Câu 7: Cần bao nhiêu gam KMnO4 vào bao nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt
- Giải câu 3 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 5 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải thí nghiệm 2 bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot
- Giải câu 2 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải thí nghiệm 3 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử