-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 4 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Câu 4 : Trang 167 sgk hóa lớp 10
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 250C) và Zn + CuSO4 (2M,500C)
c) Zn(hạt) + CuSO4 (2M) và Zn(bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 →(to thường) 2H2O và 2H2 + O2 →(tothường ,Pt) 2H2O
(Nếu không có gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện).
Bài làm:
Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:
a) Fe + CuSO4 (4M) do CuSO4 có nồng độ lớn hơn
b) Zn + CuSO4 (2M,500C) do có phản ứng trong điều kiện nhiệt độ lớn hơn.
c) Zn(bột) + CuSO4 (2M) tuy CuSO4 có cùng nồng độ nhưng Zn ở dạng bột thì diện tích tiếp xúc tăng nên tốc độ phản ứng lớn hơn.
d) 2H2 + O2 →(to thường ,Pt) 2H2O ở nhiệt độ thường nhưng phản ứng có thêm Pt là chất xúc tác thì phản ứng có tốc độ lớn hơn.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 8 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải bài 33 hóa học 10: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 6 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 9 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 7 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 4 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 5 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải thí nghiệm 4 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 8 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 7 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 4 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử