Giải câu 7 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Câu 7 : Trang 167 sgk hóa lớp 10
Trong số các cân bằng sau, cân bằng nào sẽ chuyển dịch và dịch chuyển theo chiều nào khi giảm dung tích của bình phản ứng xuống ở nhiệt độ không đổi:
a) CH4(k) + H2O(k) ⥩ CO(k) + 3H2(k)
b) CO2(k) + H2(k) ⥩ CO(k) + H2O(k)
c) 2SO2(k) + O2(k) ⥩ 2SO3(k)
d) 2HI ⥩ H2(k) + I2(k)
e) N2O4(k) ⥩ 2NO2(k)
Bài làm:
Giảm dung tích của bình phản ứng xuống => áp suất chung của hệ tăng
a) CH4(k) + H2O(k) ⥩ CO(k) + 3H2(k) => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
b) CO2(k) + H2(k) ⥩ CO(k) + H2O(k) => Cân bằng không chuyển dịch.
c) 2SO2(k) + O2(k) ⥩ 2SO3(k) => Cân bằng không chuyển dịch.
d) 2HI ⥩ H2(k) + I2(k) => Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 3 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
- Giải bài 13 hóa học 10: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 1 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 3 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 5 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải thí nghiệm 2 bài 20: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 2 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 1 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải bài 30 hóa học 10: Lưu huỳnh
- Giải câu 1 bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử
- Giải câu 5 bài 1: Thành phần nguyên tử