Giải thí nghiệm 4 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh
- Quan sát hiện tượng, viết phương trình hóa học xảy ra.
- Xác định vai trò của các chất khi tham gia phản ứng.
Bài làm:
Thí nghiệm 4: Tính khử của lưu huỳnh
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: muôi sắt cán dài, đèn cồn,…
- Hóa chất: bột lưu huỳnh, bình khí oxi đã điều chế.
Cách tiến hành:
- Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí rồi đưa vào bình đựng khí oxi.
Hiện tượng:
- S cháy trong lọ chứa O2 mãnh liệt hơn nhiều khi cháy trong không khí, tạo ra khí SO2 có mùi hắc.
PTHH: S + O2 →(to) SO2
- S đóng vài trò là chất khử.
- Oxi đóng vai trò là chất oxi hóa.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 8 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 9 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 3 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 4 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
- Giải câu 4 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải câu 5 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 7 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 3 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Câu 5: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải bài 1 hóa học 10: Thành phần nguyên tử