Giải câu 6 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
Câu 6 : Trang 119 sgk hóa 10
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl
a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất?
b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?
Hãy trả lời đúng bằng cách tính toán trên cơ sở các phương trình phản ứng.
Bài làm:
a) Giả sử mỗi chất có 100g
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
2KMnO4 + 14 HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O (2)
K2Cr2O7 + 14 HCl → 2CrCl2 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O (3)
=>nCl2(1) = 100/87 (mol)
nCl2(2) = 100.5/158.2 (mol)
nCl2(3) = 100.3/294 (mol)
=> nCl2(2) lớn nhất
Vậy dùng : KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn
b) Nếu số mol các chất bằng n mol
nCl2(1) = n
nCl2(2) = 2,5 n
nCl2(3) = 3n
=> 3n > 2,5n > n
Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều hơn Cl2 hơn
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 7 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 6 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 3 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 7 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 5 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Giải câu 9 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 7 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 1 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 10 bài 25: Flo Brom Iot
- Giải câu 5 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học