Giải câu 6 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
Câu 6 (Trang 28/SGK). Viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố mà hạt nhân nguyên tử có số proton là :
a) 1, 3;
b) 8, 16;
c) 7, 9.
Những nguyên tố nào là kim loại ? Là phi kim ? Vì sao ?
Bài làm:
Hạt nhân nguyên tử cho biết số proton (nghĩa là cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân) nên theo yêu cầu của đề bài ta có thế viết cấu hình electron của nguyên tử các cặp nguyên tố như sau :
a) Z = 1 : 1s1 ;
Z = 3 : 1s2 2S1 ;
b) Z = 8 : 1s2 2s2 2p4 ;
Z = 16 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ;
c) Z = 7 : 1s2 2s2 2p3 ;
Z = 9 : 1s2 2s2 2p5.
Nguyên tố kim loại có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng, nên nguyên tố có Z = 3 là kim loại, còn nguyên tố Z = 1 là H giống kim loại nhưng không phải là kim loại.
Nguyên tố phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng nên các nguyên tô có Z = 8, Z = 16, Z = 7, Z = 9 là phi kim.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 3 bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và iot
- Giải câu 7 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 6 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 1 bài 29: Oxi Ozon
- Giải câu 8 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 6 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải câu 7 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 4 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải thí nghiệm 3 bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
- Giải câu 2 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn