Giải thí nghiệm 3 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
- Quan sát hiện tượng xảy ra rong hai ống nghiệm và rút ra kết luận.
- Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Bài làm:
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm,…
- Hóa chất: dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 15%, mẩu kẽm có kích thước khác nhau.
Cách tiến hành:
- Chuẩn bị hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 3ml dung dịch H2SO4 nồng độ khoảng 15%, sau đó chuẩn bị hai mẫu Zn có khối lượng bằng nhau.
- Một mẫu có kích thước hạt nhỏ hơn mẫu còn lại.
- Cho đồng thời hai mẫu kẽm đó vào hai ống nghiệm đựng H2SO4 ở trên.
Hiện tượng – giải thích:
- Ống nghiệm có kẽm kích thước nhỏ hơn thì nhan tan và tốc độ thoát khí nhanh hơn ống nghiệm có kích thước lớn.
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
=>Kết luận: diện tích tiếp xúc ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Diện tích tiếp xúc càng lớn, tốc độ phản ứng càng tăng.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 13 hóa học 10: Liên kết cộng hóa trị
- Giải câu 3 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Câu 2: Cho biết tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố clo. Giải thích vì sao nguyên tố clo có tính chất hóa học cơ bản đó. Cho ví dụ minh họa
- Giải câu 5 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 7 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải câu 7 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 5 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 6 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 6 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 8 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen