Giải thí nghiệm 2 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
- Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh qua từng nhiệt độ.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
Dụng cụ, hóa chất:
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ…
- Hóa chất: lưu huỳnh bột.
Cách tiến hành:
- Đun nóng liên tục một ít lưu huỳnh trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Quan sát sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh.
Hiện tượng
- Lưu huỳnh rắn màu vàng → chất lỏng màu vàng linh động → quánh nhớt màu nâu đỏ→ Lưu huỳnh màu da cam.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 18 hóa học 10: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 5 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 2 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 8 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 6 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 3 bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải bài 23 hóa học 10: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 6 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải bài 20 hóa 10: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
- Giải bài 8 hóa học 10: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải bài 32 hóa học 10: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Câu 1: Trong phòng thí nghiệm , khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây