-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Giải câu 3 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
Câu 3.(Trang 60 SGK)
a) Viết cấu hình electron của cation liti (Li+) và anion oxit (O2-)
b) Những điện tích ở ion Li+ , O2- do đâu mà có ?
c) Nguyên tử khí hiếm nào có cấu hình electron giống Li+ và nguyên tử khí hiếm có cấu hình electron giống O2-
d) Vì sao 1 nguyên tử oxi kết hợp được với 2 nguyên tử liti ?
Bài làm:
a) Cấu hình electron của cation liti (Li+) là 1s2 và anion oxit (O2-) là 1s22s22p6
b) Điện tích ở (Li+) do mất 1e chỉ còn 2e và 3p trong nguyên tử , điện tích ở (O2-) do nhận thêm 2e từ đó trong nguyên tử có 10e và 8p.
c) Nguyên tử khí hiếm He có cấu hình giống Li+ (1s2)
Nguyên tử khí hiếm Ne có cấu hình giống O2- (1s22s22p6)
d) Vì mỗi nguyên tử liti chỉ có thể nhường 1e, mà một nguyên tử oxi thu được 2e.
2Li → 2(Li+) + 2e;
O + 2e → O2-
2Li+ + O2- → Li2O
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 6 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
- Giải câu 5 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 7 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 2 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 4 bài 1: Thành phần nguyên tử
- Giải câu 7 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
- Giải câu 4 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion
- Giải câu 2 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Giải thí nghiệm 3 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 6 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua