Giải câu 7 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
Câu 7. (Trang 88 SGK)
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, tìm chất oxi hoá và chất khử trong những phản ứng sau :
a) 2H2 + O2 → 2H2O
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3.
Bài làm:
a) 2H2 + O2 → 2H2O
Trong phản ứng này: H là chất khử vì số oxi hóa tăng, O là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
b) 2KNO3 → 2KNO2 + O2
Trong phản ứng này: O là chất khử vì số oxi hóa tăng, N là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
c) NH4NO2 → N2 + 2H2O
Trong phản ứng này: N vừa là chất chất oxi hóa vừa là chất khử vì số oxi hóa tăng vừa tăng vừa giảm.
d) Fe2O3 + 2Al → 2Fe + Al2O3
Trong phản ứng này: Al là chất khử vì số oxi hóa tăng, Fe là chất oxi hóa vì số oxi hóa giảm.
Xem thêm bài viết khác
- Giải thí nghiệm 1 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
- Giải câu 6 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 2 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 8 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải bài 20 hóa 10: Bài thực hành số 1 - Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 5 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải thí nghiệm 1 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh
- Câu 4: Nêu những ứng dụng thực tế của clo?
- Giải câu 8 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 5 bài 2: Hạt nhân nguyên tử , nguyên tố hóa học, đồng vị