Giải câu 1 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
Câu 1.(Trang 76 SGK)
a) Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng:
Na → Na+ ; Cl → Cl-
Mg → Mg2+ ; S → S2-
Al → Al3+ ; O → O2-
b) Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion. Nhận xét về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion được tạo thành.
Bài làm:
a) Phương trình biểu diễn sự hình thành các ion là
Na → Na+ + 1e ; Cl + 1e → Cl-
Mg → Mg2+ + 2e ; S + 2e → S2-
Al → Al3+ + 3e ; O +2e → O2-
b) Cấu hình electron của các nguyên tử và các ion:
11Na: 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p6 =>Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
17Cl: 1s22s22p63s23p5 ; Cl - : 1s22s22p63s23p6 =>Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
12Mg: 1s22s22p63s2 ; Mg2+: 1s22s22p6 =>Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
16S: 1s22s22p63s23p4 ; S2- : 1s22s22p63s23p6 =>Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ar.
13Al: 1s22s22p63s23p51 ; Al3+ : 1s22s22p6 =>Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
8O: 1s22s22p4 ; O2- : 1s22s22p6 =>Cấu hình electron lớp ngoài cùng giống Ne.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 8 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải bài 30 hóa học 10: Lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 30: Lưu huỳnh
- Giải bài 18 hóa học 10: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ
- Giải câu 2 bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 11 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 4 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 8 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 2 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 3 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen
- Giải câu 5 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải bài 21 hóa học 10: Khái quát về nhóm Halogen