Giải câu 2 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
Câu 2. (Trang 83 SGK)
Trong số các phản ứng sau :
A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O
B. N2O5 + H2O → 2HNO3
C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
D. 2Fe(OH)3 →(đk: to) Fe2O3 + 3H2O.
Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử.
Bài làm:
Đáp án C
2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
Trong phản ứng này, nguyên tử N trong HNO3 có số oxi hóa là +5 sau phản ứng xuống +2. Nguyên tử S đang có số oxi hóa -2 sau phản ứng lên 0.
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 25 hóa học 10: Flo Brom Iot
- Giải câu 12 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử
- Giải câu 5 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải thí nghiệm 1 bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của lưu huỳn
- Giải câu 6 bài 38: Cân bằng hóa học
- Câu 7: Cần bao nhiêu gam KMnO4 vào bao nhiêu mililit dung dịch axit clohidric 1M để điều chế đủ khí clo tác dụng với sắt
- Giải câu 5 bài 6: Luyện tập Cấu tạo vỏ nguyên tử
- Giải câu 2 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua
- Giải câu 5 bài 9: Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn
- Giải câu 1 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa
- Giải câu 5 bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 1 bài 38: Cân bằng hóa học