Giải câu 1 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử
Câu 1. (Trang 82 SGK)
Cho các phản ứng sau :
A. 4NH3 + 5O2 →(đk: to, xt) 4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
C. NH3 + 3CuO →(đk: to) 3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?
Bài làm:
Đáp án D
2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4.
Trong phản ứng này nguyên tử N trong NH3 vẫn giữ nguyên số oxi hóa là -3
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 5 hóa học 10: Cấu hình electron nguyên tử
- Giải bài 29 hóa học 10: Oxi Ozon
- Giải câu 3 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải thí nghiệm 2 bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh
- Giải câu 2 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học
- Giải câu 1 bài 8: Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat
- Giải câu 5 bài 38: Cân bằng hóa học
- Giải câu 5 bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
- Giải câu 2 bài 30: Lưu huỳnh
- Giải câu 4 bài 30: Lưu huỳnh
- Giải thí nghiệm 3 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học