Giải thí nghiệm 2 bài 30: Bài thực hành 4: Điều chế Thu khí oxi và thử tính chất của oxi
9 lượt xem
Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi
- Nhận xét hiện tượng.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Bài làm:
Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.
Dụng cụ , hóa chất:
- Dụng cụ: muỗng sắt, đèn cồn,…
- Hóa chất: bột lưu huỳnh, khí oxi,…
Cách tiến hành:
- Chuẩn bị dụng cụ như hình 4.1. Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) lưu huỳnh S bột.
- Đưa muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong không khí, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ (hoặc ống nghiệm) chứa đầy khí oxi.
Hiện tượng – giải thích:
S + O2 →(to) SO2
Khi lưu huỳnh cháy trong oxi thì phản ứng cháy mãnh liệt hơn trong cháy trong không khí do oxi chỉ chứa khoảng 1/5 thể tích của không khí.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 34: Bài luyện tập 6
- Giải bài 20 hóa học 8: Tỉ khối của chất khí
- Giải bài 16 hóa học 8: Phương trình hóa học
- Giải câu 3 bài 16: Phương trình hóa học
- Giải câu 5 bài 23: Bài luyện tập 4
- Giải câu 5 bài 36: Nước
- Giải câu 1 bài 18: Mol
- Giải bài 18 hóa học 8: Mol
- Giải câu 3 bài 18: Mol
- Giải bài 12 hóa học 8: Sự biến đổi chất
- Giải bài 10 hóa học 8: Hóa trị
- Giải câu 5 bài 6: Đơn chất và hợp chất phân tử