Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng
50 lượt xem
II. GIẢI THÍCH CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG
1/ Hãy vẽ sơ đồ các vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi chúng ta nhìn thấy một nửa Mặt Trăng
2/ Trò chơi thể hiện sự thay đổi hình dạng của Mặt Trăng.
Một người đứng yên tượng trưng cho Mặt Trời. Người kia cảm một quả bóng tròn nửa đen, nửa trắng tượng trưng cho Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng như hình 34.5 và đi xung quanh người đứng yên.
Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả bóng luôn hướng về đâu?
Bài làm:
1/ Sơ đồ các vị trí của Mặt Trời
2/ Trong quá trình thể hiện Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất, phải giữ phần trắng của quả bóng luôn hướng về người đứng yên.
Xem thêm bài viết khác
- Quán sát hình 19.2, nêu tên các nhóm thực vật và đặc điểm phân chia
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 9: Một số lương thực - thực phẩm thông dụng
- Quan sát hình 12.7 và cho biết: Cấu tạo và chức năng của tế bào, tế bào chất và nhân tế bào Sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào động vật và tế bào thực vật
- Những người làm muối (từ nước biển sạch) có thể sử dụng những cách làm nước bay hơi nào để thu muối ăn?
- Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.
- Trong các phát biểu sau, từ (cụm từ) in nghiêng nào chỉ vật thể hoặc chỉ chất? Chỉ ra vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật sống và vật không sống.
- Hãy biểu diễn các lực sau trên hình vẽ: a. Một người đẩy cái hộp với lực 1 N và một người đẩy cái hộp với lực 2 N b. Một xe đầu kéo đang kéo một thùng hàng với lực 500 N
- Hãy lập bảng về đặc điểm nhận biết của các nhóm thực vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) và lấy ví dụ minh họa cho mỗi nhóm
- Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây:
- Nêu các đặc điểm giúp em nhận biết cá và kể tên một số loài cá mà em biết
- 3/ Nêu tác dụng của các việc làm sau: a. Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa b. Tắt bếp khi sử dụng xong
- [Cánh Diều] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà