[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 26: Khóa lưỡng phân
Hướng dẫn giải bài 26: Khóa lưỡng phân sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Khi đi vào một khu vườn rộng, em bắt gặp rất nhiều sinh vật khác nhau bao gồm thực vật, động vật, nấm, ... Em có thể phân biệt được các loài không? Làm thế nào em có thể thực hiện được việc đó?
Trả lời:
Ta có thể phân biệt được các loài. Ta phân biệt chúng dựa vào đặc điểm về hình dáng, kích thước của các loài.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Khóa lưỡng phân là gì?
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ biến nhất trong các khóa phân loại sinh vật. Nguyên tắc của khóa lưỡng phân là từ một tập hợp các đối tượng ban đầu được tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập với nhau. Sau mỗi lần tách, ta được hai nhóm nhỏ hơn và khác nhau bởi các đặc điểm dùng để tách.
II. Phân loại khóa lưỡng phân
Cho các loài sinh vật như hình bên. Tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại chúng.
Xem thêm bài viết khác
- Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau
- Nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với đời sống con người.
- Ở những nơi khô hạn, có nắng chiếu trực tiếp thì rêu có sống được không?
- Vẽ hình trùng roi và trùng giày em quan sát được
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 24: Thực hành quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Hãy chỉ ra lực ma sát trong các tình huống sau đây và nói rõ có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động
- Hãy nêu các đặc trưng của các lực trong hình 2.7a,b,c
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 53: Mặt Trăng
- Quan sát hình 1.5 và xác định cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- So sánh độ cứng của hạt gạo ở hai hộp nhựa bằng cách ép chúng bằng một vật liệu cứng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 54: Hệ Mặt Trời