[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
Hướng dẫn giải bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Trong hình, có những năng lượng nào mà em đã biết?
Trả lời:
Các loại năng lượng trong hình là: thủy điện, năng lượng mặt trời, năng lượng gió.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Năng lượng
Nếu không có năng lượng của thức ăn, của pin, năng lượng của ánh sáng mặt trời thì những hiện tượng nêu trên có diễn ra được không?
II. Năng lượng và tác dụng
Câu hỏi. Quan sát hình 11.1 và đọc phần mô tả trong hình, rồi thảo luận nhóm để làm sáng tỏ hai ý:
- Khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.
- Khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.
Hoạt động: Thổi xe đồ chơi:
a. Muốn cho xe chuyển động nhanh hơn và xa hơn thì phải làm thế nào?
b. Từ thí nghiệm trên hãy rút ra mỗi quan hệ giữa năng lượng truyền cho vật với độ lớn lực tác dụng và thời gian lực tác dụng lên vật
Câu hỏi. Hoàn thành các câu sau đây bằng cách ghi vào vở (hay phiếu học tập) các từ thích hợp trong khung, được đánh số thứ tự từ (1) đến (7). Ví dụ: (1) - ánh sáng.
a) Năng lượng ____ (1) ____ của Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất được các loài thực vật hấp thụ để ____ (2) ____ và ____ (3) ____.
b) ____ (4) ____ dự trữ trong pin của điện thoại di động giúp điện thoại ghi và phát ra âm thanh, hình ảnh. ____ (5) ____ lưu trữ trong xăng, dầu cần cho hoạt động của xe máy, ô tô, máy bay, tàu thủy và các phương tiện giao thông khác.
c) Xăng, dầu và các chất đốt (than, gỗ, rác thải, ...) được gọi là nhiên liệu. Chúng giải phóng ____ (6) ____, tạo ra nhiệt và ____ (7) ____ khi bị đốt cháy.
III. Sự truyền năng lượng
Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 5.1, em có nhận xét gì về hình dạng của virus?
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 30: Nguyên sinh vật
- Tìm các từ trong ngoặc (Mặt Trăng, Mộc tinh, Ngân hà, Trái Đất, Mặt Trời) thích hợp cho các chỗ trống cho mỗi câu hỏi bên dưới (ghi câu trả lời của em vào vở)
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
- Quan sát hình 2.2, chỉ ra điểm giống và khác nhau về thành phần cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 32: Nấm
- Hãy kể tên các lương thực có trong hình 4.1
- Theo em, cần lưu ý điều gì để thu kết quả đo chính xác hơn? Tại sao?
- Hãy cho biết trong các vật sau đây, vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 20: Sự lớn lên và sinh sản của tế bào
- Quan sát hình 3.1, nhận xét về hình dạng của các loài vi khuẩn và xếp chúng vào các nhóm khác nhau