[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 50: Năng lượng tái tạo
Hướng dẫn giải bài 50: Năng lượng tái tạo sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Hình bên là cơ cấu nguồn năng lượng dùng để sản xuất điện ở nước ta năm 2015. Theo em năng lượng tái tạo là gì?
Trả lời:
Năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Nguồn năng lượng trong tự nhiên
Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
II. Nguồn năng lượng tái tạo
1. a) Nêu những đặc điểm khác nhau giữa nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
b) Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo: than, xăng, Mặt Trời, khí tự nhiên, gió.
2. Các nhà khoa học dự đoán rằng đến năm 2100 sẽ không còn dầu và than trên Trái Đất. Cuộc sống của chúng ta sẽ thay đổi ra sao khi nguồn nhiên liệu này cạn kiệt?
Hoạt động: Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng năng lượng mặt trời
Câu 1: Quan sát hình 50.2 dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:
a. Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được chuyển hóa thành điện như thế nào? ( Hình 50.2a)
b. Năng lượng ánh sáng từ Mặt Trời có thể được sử dụng để sản xuất nhiên liệu từ thực vật bằng cách nào? (Hình 50.2b)
Câu 2: Thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm trong việc sử dụng năng lượng mặt trời thay thế nhiên liệu hóa thạch trong hình 50.3:
Xem thêm bài viết khác
- Tại sao cần đeo kính bảo vệ mắt, đeo găng tay và mặc áo choàng (nếu có) khi làm thí nghiệm với hóa chất?
- Cốc nào có lượng muối còn dư lại nhiều hơn?
- Hãy dựa vào hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 3: Ôn tập chương IV
- Quan sát hình 15.7 và nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học.
- Dùng kính lúp quan sát một cái nấm, rồi vẽ những gì em quan sát được.
- Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?
- Cầm kính hiển vi bằng thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. Phải để kính hiển vi trên về mặt phẳng.
- Spút-nhích có phải là một thiên thể không?
- Cho một thìa dầu ăn vào chai nước, lắc mạnh, hỗn hợp chuyển thành
- Hãy kể tên các dụng cụ có trong lớp học hoạt động bằng năng lượng lấy từ nguồn năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không tái tạo.
- Nêu các vai trò của nguyên sinh vật đối với đời sống con người.