[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 12: Một số vật liệu
Hướng dẫn giải bài 12: Một số vật liệu sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Lịch sử loài người trải qua thời đại đồ đá (dùng làm công cụ), thời đại đồ đồng (dùng làm công cụ) và thời đại đồ sắt (dùng sắt, thép làm công cụ). Do vậy, tên vật liệu đã được dùng để đại diện cho một thời kì trong nền văn minh của con người. Em có thể chọn một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay không?
Trả lời:
Một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay đó là nhựa (chất dẻo).
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Vật liệu
1. Em hãy cho biết các đồ dùng trong hình bên được làm từ những vật liệu nào.
2. Em hãy nêu một số ví dụ về một vật dụng có thể làm bằng nhiều vật liệu khác nhau.
3. Em hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng một vật liệu làm ra được nhiều vật dụng khác nhau.
II. Tính chất và ứng dụng của vật liệu
* Hoạt động:
1. Tìm hiểu khả năng dẫn điện của vật liệu
Hãy quan sát hiện tượng thực hiện thí nghiệm và điền kết quả quan sát được theo mẫu bảng sau:
Vật liệu | Bóng đèn sáng hay không sáng | Vật liệu dẫn điện hay không dẫn điện |
2. Tìm hiểu khả năng dẫn nhiệt của vật liệu
Hãy nhận xét sự thay đổi nhiệt độ của các loại thìa. Điền kết qảu quan sát, nhận xét theo mẫu bảng sau:
Vật liệu | Chiếc thìa nóng hơn/ lạnh hơn/ không nhận thấy sự thay đổi | Vật liệu dẫn nhiệt tốt hay không? | |
Khi nhũng vào nước nóng | Khi nhúng vào nước đá | ||
* Câu hỏi:
1. Để làm chiếc ấm điện đun nước, người ta đã sử dụng các vật liệu gì? Giải thích.
2. Quan sát các đồ vật trong hình bên rồi ghi nhận xét theo mẫu bảng sau:
Đồ vật | Vật liệu | Tính chất | Công dụng |
Chiếc ấm | gốm sứ | cứng, không thấm nước, dẫn nhiệt kém, ... | Pha trà |
? | ? | ? | ? |
3. Hãy cho biết cách sử dụng một số đồdùng gia đinh sao cho an toàn (tránh bị hỏng hóc, tránh bị điện giật, ...)
III. Thu gom rác thải và tái sử dụng đồ dùng trong gia đình
1. Hãy nêu cách xử lí các đồ dùng bỏ đi trong gia đình sau đây:
a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon
b) Quần áo cũ
c) Đồ điện cũ, hỏng
d) Pin điện hỏng
e) Đồ gỗ đã qua sử dụng
g) Giấy vụn
2. Hãy nêu cách xử lí rác thải dễ phân hủy từ những thức ăn bỏ đi hằng ngày thành phân bón cho cây trồng.
Xem thêm bài viết khác
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 13: Một số nguyên liệu
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
- Quan sát hình 3.3 và cho biết cây ngô lớn lên nhờ quá trình nào?
- Gọi tên các dạng năng lượng xuất hiện khi đèn pin được bật sáng (hình 3.2).
- Quan sát hình 2.1 viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao
- Nhìn quanh phòng học của em để tìm ra những vật đang sử dụng năng lượng.
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 55: Ngân hà
- Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của em thành từng nhóm dựa vào đặc điểm chung giữa chúng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 36: Động vật
- Tại sao khẩu phần ăn cho một bữa nên có nhiều loại thức ăn khác nhau?