[Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
Hướng dẫn giải bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật trang 106 sách khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách " Kết nối tri thức và cuộc sống" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
Mở đầu
Khi vào một cửa hàng sách, em sẽ dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần vì sách trong cửa hàng đã được sắp xếp thành từng nhóm khác nhau. Vậy để có thể dễ dàng tìm ra một loại sinh vật trong vô số các loài sinh vật trong tự nhiên, các nhà khoa học đã phân loại thế giới sống như thế nào?
Trả lời:
Các nhà khoa học đã dựa vào đặc điểm của các loài sinh vật để xếp chúng vào các giới sinh vật khác nhau.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống
1. Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của em thành từng nhóm dựa vào đặc điểm chung giữa chúng.
2. Việc phân loại đó giúp ích gì cho em?
II. Hệ thống phân loại sinh vật
Các nhà khoa học đã phân loại sinh vật thành các đơn vị phân loại khác nhau: lớn nhất là giới, tiếp theo là ngành, lớp, bộ, họ, chi * (hoặc giống) rồi đến loài.
Thông thường mỗi loài sinh vật có hai cách gọi tên: tên đại phương và tên khoa học.
III. Giới và hệ thống phân loại năm giới
* Câu hỏi: Quan sát hình 25.3 và cho biết sinh vật được chia thành những giới nào?
* Hoạt động:
Các loài trong hình 1.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật.
Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao em sắp xếp như vậy.
Xem thêm bài viết khác
- Khi pha thêm nước vào cốc nước cam, em thấy màu và vị nước cam thay đổi thế nào?
- Khi hòa muối ăn vào nước, nếu muối không tan hết, bị ắng xuống đáy thì có tạo thành huyền phù không?
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 9: Sự đa dạng của chất
- Quan sát hình 8.1, nhận xét về hình dạng của các loại nấm
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 46: Năng lượng và sự truyền năng lượng
- [Kết nối tri thức] Giải khoa học tự nhiên bài 31: Thực hành quan sát nguyên sinh vật
- Em có nhận xét gì về Trăng khuyết ở nửa đầu tháng và ở nửa cuối tháng.
- Hãy tìm thêm ví dụ về sự truyền năng lượng trong thực tiễn.
- Đề cương ôn tập Hóa học 6 học kì 2 trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi giữa kì 2 Hóa 6 - Kết nối tri thức
- Đề cương ôn tập học kì 2 Khoa học tự nhiên 6 Trường THCS Mỹ Đình 2 năm 2021 - 2022 Đề thi học kì 2 môn KHTN 6
- Theo em dải Ngân Hà có chuyển động trên bầu trời đêm như các sao mà ta nhìn thấy không?