Khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người
4 lượt xem
Câu 3: Nêu một số ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể người.
Bài làm:
Câu 3:
- Mọi cấp tổ chức sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh nhằm đảm bảo điều hòa, duy trì sự cân bằng động trong hệ thống, để tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển.
- Ví dụ 1: Tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết nhiều hoocmôn tirôxin làm tăng cường chuyển hóa năng lượng, nhiệt độ cơ thể tăng, ngược lại tuyến giáp hoạt động kém, lượng hoocmôn tiết ra không đủ điều hòa thì chuyển hóa giảm, trẻ chậm lớn, trí não kém phát triển.
- Ví dụ 2: Nồng độ các chất trong cơ thể người luôn luôn được duy trì ở mức độ nhất định, khi xảy ra mất cân bằng sẽ có các cơ chế điều hòa để đưa về trạng thái bình thường. Nếu cơ thể không còn khả năng tự điều hòa sẽ phát sinh vật tật.
Xem thêm bài viết khác
- Tế bào nhân thực có các bào quan có màng bao bọc cũng như có lưới nội chất chia chất tế bào thành những xoang tương đối cách biệt có lợi gì cho sự hoạt động của enzim? Giải thích?
- Nêu vai trò của vùng nhân đối với tế bào vi khuẩn.
- Thuật ngữ bao gồm các thuật ngữ còn lại?
- Thế nào là bệnh cơ hội và vi sinh vật gây bệnh cơ hội?
- Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
- Ý nghĩa của nguyên phân
- Tại sao khi tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu có một enzim thì hoạt tính của enzim đó lại bị giảm thậm chí bị mất hoàn toàn?
- Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit.
- Giải bài 26 sinh 10: Sinh sản của vi sinh vật
- Giải bài 2 sinh 10: Các giới sinh vật
- Chu kì tế bào bao gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào?
- Nêu sự khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân