Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 10: Đặc trưng của cơ thể sống - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 6, tập 1,trang 53". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Tìm hiểu cơ thể động vật và thực vật xung quanh
Em hãy những động vật và thực vật mà em biết.
Quan sát hình 10.1, chỉ ra đâu là cơ thể động vật và đâu là cơ thể thực vật.
Làm cách nào để nhận biết một vật nào đó (cây cỏm con chuột, ô tô, ...) là sống hay không sống? Ghi câu trả lời vào vở.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Đọc thông tin và thảo luận về 7 dấu hiện đặc trưng của tổ chức cấp cơ thể
1. Em hãy vẽ sơ đồ chữ hình 10.3a,b vào vở.
2. Những cấp độ nào chưa được thể hiện trong hình 10.3a?
Nếu mô cơ tim, quả tim, cũng như hệ tuần hoàn bị tách khỏi cơ thể, chúng có hoạt động co rút, bơm máu và tuần hoàn máu được không? Tại sao?
C. Hoạt động luyện tập
1. Tại một thời điểm, vật sống có thể không thể hiện đầy đủ cả 7 đặc điểm
a, Tại thời điểm này, em đang thể hiện đặc điểm nào? Giải thích câu trả lời của em.
b, Bông hoa sen (hình 10.4 - trang 56) đang thể hiện đặc điểm nào?
2. Một số chiếc ô tô có bộ phận cảm biến nên có thể phát hiện những vật xung quanh chúng, giúp lái xe dừng hoặc bật đèn tự động khi trời tối.
a, Chiếc ô tô giống với sinh vật sống như thế nào?
b, Điều gì khiến chiếc xe khác với cơ thể sống?
3. Kể tên những thực vật mà em biết (khoảng 10)
- Hoạt động này các em thực hiện:
+ Bước 1: Từng em suy nghĩ, viết ra giấy nháp ý kiến của mình
+ Bước 2: Thảo luận theo nhóm và đưa ra những ý kiến chung của nhóm mình
+ Bước 3: Thống nhất nội dung báo cáo và cử một bạn đại diện trình bày
+ Bước 4: Thảo luận toàn lớp và ghi những điều cần thiết vào vở ghi
4. Trả lời các câu hỏi sau vào vở
a, Hãy quan sát và tìm hiểu xung quanh nơi em sống có những cơ thể động vật và thực vật nào.
Lấy các ví dụ minh họa cho các động vật sống ở mặt đất, trong đất, trong nước.
b, Con người thuộc động vật hay thực vật?
c, Nêu đặc điểm đặc trưng của cấp cơ thể. Phân biệt cấp cơ thể với cấp tế bào.
d, Hình các con chuột: A, B, C, D thể hiện đặc điểm gì trong 7 đặc điểm sống mà em vừa học?
D. Hoạt động vận dụng
- Em hãy tìm hiểu vai trò của thực vật/động vật với đời sống của con người.
- Em hãy chọn một sinh vật mà em biết, mô tả các dấu hiệu của 7 đặc trưng cơ thể sống và cấp độ tổ chức của cơ thể. Trình bày ra giấy và chia sẻ vào góc học tập của lớp.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Đọc thông tin, trả lời câu hỏi: “tại sao nói cơ thể là một khối thống nhất toàn vẹn?”
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những chữ in nghiêng) trong các câu sau
- d, Hãy quan sát bảng 12.1 và nhận xét
- Đọc thông tin sau rồi ghi lại các khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan vào vở
- Tìm hiểu bệnh do Nguyên sinh vật gây ra trong cộng đồng
- “Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?”. Hãy áp dụng điều này vào cuộc sống hằng ngày.
- Quan sát hình 19.8, mô tả con đường xâm nhập của sán vào cơ thể người và động vật
- 5. Quan sát hình vẽ thí nghiệm, tìm hiểu chất khí được giải phóng ra từ quang hợp
- Sử dụng kính lúp cầm tay để quan sát một vật thể nhỏ bất kì ở khoảng cách gần và đưa dần ra xa, em có nhận xét gì? Cách sử dụng kính lúp như thế nào?
- Khoa học tự nhiên 6 bài 25: Sự chuyển thể của các chất
- Có một hỗn hợp gồm vụn sắt và vụn đồng. Em hãy đề xuất cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp trên.
- Cùng bố mẹ/ Người thân tìm hiểu
- Có nên luộc nhiệt kế y tế (thủy ngân) trong nước sôi để sát trùng?