Khoa học tự nhiên 7 Bài 30: Sức khỏe của con người
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 30: Sức khỏe của con người- Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 7,trang 187". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Thực hiện một điều tra sức khỏe trong nhóm của mình: “Hãy hỏi các bạn trong nhóm hoặc trong lớp những vấn đề sức khỏe mà các bạn và người thân thường gặp trong thời gian một năm trở lại đây, sau đó cùng thảo luận về cách phòng tránh các vấn đề đó.
Bảng 30.1. Cách phòng tránh một số dịch bệnh ở địa phương.
STT | Vấn đề sức khỏe | Cách phòng tránh |
1 | Dịch cúm mùa | |
2 | ||
3 |
2. Tại sao có người béo, có người gầy? Làm thế nào để có một sức khỏe tốt?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Bạn có khỏe không?
Học sinh đọc thông tin, ghi vào vở câu trả lời “Sức khỏe là gì?”
Em hãy đọc thông tin rồi đo chiều cao và cân nặng của mỗi bạn để tính chỉ số khối cơ thể của mình, xác định xem mình là gầy, là béo hay báo phì.
Chỉ số BMI = Cân nặng : (chiều cao x chiều cao)
Bây giờ, em hãy tính chỉ số BMI của mình để đánh giá mức độ gầy hay béo của bản thân: chỉ số của em là ……………
2, Giữ gìn sức khỏe
a, Môi trường với sức khỏe
Đọc thông tin và phân tích tác động của môi trường với sức khỏe con người.
- Em hãy thảo luận nhóm, liệt kê những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người và tác hại của những yếu tố đó lên các hệ cơ quan và sức khỏe của con người.
Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại |
1 | ||
2 | ||
3 |
- Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người.
b, Hành động vì sức khỏe
Hãy chia sẻ những nội dung sau với các bạn trong lớp:
- Bài tập thể dục mà em thích nhất hoặc tập thường xuyên mỗi ngày là gì?
- lần gần đây nhất em đi khám sức khỏe là khi nào?
- Em hãy được tiêm phòng những loại vacxin nào?
- Tư thế ngồi có ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn hay không và ảnh hưởng như thế nào?
C. Hoạt động luyện tập
Bài tập: Bảng 30.3 là thông tin về chiều cao, cân nặng của 10 thiếu niên trong độ tuổi 12 – 14.
1. Hãy tính chỉ số BMI của các thiếu niên bảng 30.3 và ghi vào cột chỉ số BMI.
2. Đánh giá tình trạng gầy, béo của các thiếu niên này và ghi vào cột “thể trạng”.
STT | Cân nặng (kg) | Chiều cao (m) | Chỉ số BMI | Thể trạng |
1 | 33 | 1,4 | ||
2 | 57 | 1,45 | ||
3 | 29 | 1,35 | ||
4 | 55 | 1,57 | ||
5 | 38 | 1,45 | ||
6 | 34 | 1,39 | ||
7 | 63 | 1,45 | ||
8 | 35 | 1,34 | ||
9 | 32 | 1,45 | ||
10 | 31 | 1,47 |
3. Em hãy nhận xét gì về thể trạng của các thiếu niên ở trên?
4. Theo em, có những yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể trong giai đoạn này?
D. Hoạt động vận dụng
1. Hãy cùng mọi người trong gia đình xây dựng một môi trường sống trong lành.
2. Hãy tập xây dựng chế độ ăn khoa học cho các thành viên trong gia đình bạn để có sức khỏe tốt nhất
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Em hãy tìm hiểu về các cách thu gom và xử lí rác thải tại địa phương, viết báo cáo khoảng 500 từ, chia sẻ lên góc học tập.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 20.4. Hãy cho biết cấu tạo của chúng gồm:...
- Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học. Giải thích
- 3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
- Đặt một bóng đèn pin đang sáng trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn pin đến màn chắn, đặt một miếng bìa. Trên màn chắn có vùng sáng, vùng tối. Vùng tối đo gọi là bóng đen của miếng bìa. Giải thích tại sao ?....
- Em hãy viết một đoạn văn mô tả về sự hình thành một thói quen tốt cho loài vật nuôi trong nhà em
- Hãy nghiên cứu các thông tin trong hình dưới đây để trả lời các cấu hỏi
- 3. Một số biện pháp hô hấp nhân tạo
- 1. Hãy cùng mọi người trong gia đình xây dựng một môi trường sống trong lành.
- Đo các cặp góc khúc xạ và góc tới tương ứng. Vị trí của tia khúc xạ so với pháp tuyến IN và tia tới như thế nào
- Trường hợp nào sau đây có ô nhiễm tiếng ồn ?
- b, Hành động vì sức khỏe
- Mô tả chiều đi của ánh sáng qua các lớp tế bào cảm quang của màng lưới.