Khoa học xã hội 6 bài 4: Các quốc gia cổ đại trên thế giới
Giải bài 4: Các quốc gia cổ đại trên thế giới - Sách VNEN khoa học xã hội lớp 6 trang 21. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Khi xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp và nhà nước đã ra đời. Trước khi tìm hiểu về các quốc gia cổ đại trên thế giới, các em hãy thảo luận một số vấn đề sau:
1.Kể tên những quốc gia cổ đại ở phương Đông và phương Tây mà em biết
2. Em biết gì về quốc gia đó?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, đời sống kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây
a. Đọc hiểu đoạn thông tin kết hợp quan sát các hình 1,2,3 để hoàn thành bài tập dưới đây vào vở:
Nội dung | Phương Đông | Phương Tây | |
Các quốc gia cổ đại | |||
Điều kiện tự nhiên | a.Thuận lợi | ||
b.Khó khăn |
b, Đọc đoạn thông tin, kết hợp quan sát hình 4, hình 5 để thực hiện các yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:
- Miêu tả cảnh người nông dân Ai Cập cổ đại làm ruộng qua hình 4
- Qua quan sát hình 5, em hãy miêu tả những hoạt động kinh tế chủ yếu ở Hi Lạp cổ đại
- Nền kinh tế phương Đông và phương Tây cổ đại khác nhau như thế nào? Tại sao có sự khác nhau đó?
2. Tìm hiểu về các loại giai cấp, tầng lớp, thể chế nhà nước ở phương Đông và phương Tây cổ đại
Lắng/nghe thầy côi giáo giới thiệu về các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây kết hợp quan sát các hình ảnh dưới đây để thực hiện yêu cầu sau:
- Vẽ và trình bày sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông và phương Tây
- Miêu tả hoạt động lao động của nông dân và nô lệ qua hình 6,7 và hoạt động giải trí của chủ nô Rô-ma qua hình 8,9
- Các ông vua cố đại phương Đông có tên gọi như thế nào? Họ có những quyền gì? Em hãy miêu tả hình 10
C. Hoạt động luyện tập
1. Hãy điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành phiếu học tập sau:
Phiếu học tập
Vào khoảng thiên niên kỉ thứ IV-III TCN, các quốc gia cổ đại.................... đã ra đời bên lưu vực các dòng sông lớn. Cư dân................ cổ đại có nền kinh tế................... làm chủ đạo và đã xây dựng nhà nước quân chủ quyền chuyên chế với quyền lực tối cao của....................
Vào khoảng thiên niên kỉ I TCN , các quốc gia thành bang đã được thành lập ở ....... và ........Dựa trên nền kinh tế ........... và buôn bán phát triển , cư dân Hi Lạp cổ đại đã xây dựng được nền dân chủ tiến bộ . Mặc dù cư dân ......và ...... cổ đại đã thiết lập được nền dân chủ tiến bộ nhưng nền dân chủ này còn tồn tại nhiều hạn chế vì dựa trên sự bóc lột sức lao động của ........
2. Hoàn thành phiếu học tập
Phiếu học tập
Hãy tô màu xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây trên bản đồ sau:
3. Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập bảng theo mẫu sau vào vở và điền những nội dung sau sao cho phù hợp
Xã hội cổ đại | Quốc gia điển hình | Điều kiện tự nhiên | Nghành kinh tế chính | Tầng lớp chính trong xã hội | Thể chế nhà nước |
Phương Đông | |||||
Phương Tây |
4. Hãy nối những địa danh ở cột bên trái với tên quốc sư/vùng ở cột bên phải sao cho phù hợp (ghi số thứ tự và cái tương tự vào vở)
1.Ai Cập | a.Sông Ti-gơ-rơ |
2.Lưỡng Hà | b. Thành bang A-ten |
3.Ấn Độ | c. Sông Hoàng Hà |
4.Trung Quốc | d. Sông Nin |
5.Hi Lạp | e.Sông Hằng |
6.Rô-ma | g. Thành Rô-ma |
5. Thảo luận với bạn và trả lời câu hỏi sau: Những giai cấp nào có vai trò quan trọng nhất trong xã hội phương Đông và phương Tây cổ đại? Vì sao?
D-E. Hoạt động vận dụng- Tìm tòi mở rộng
1. Cùng với sự hỗ trợ của người thân, thầy/ cô giáo và bạn bè, em hãy tìm hiểu thêm về nội dung sau: Nếu sống ở thời cổ đại và có quyền lựa chọn quốc gia sinh sống, em lựa chọn là công dân nước Ai Cập hay Hi Lạp? Vì sao?
Xem thêm bài viết khác
- Đất tốt, đất xấu ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật như thế nào? Độ phì của đất có ý nghĩa như thế nào đối với thực vật?
- Đặt tên và tóm tắt nội dung đoạn thông tin dưới đây, sau đó báo cáo trước lớp.
- Đọc kĩ thông tin hãy nêu đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta từ thế kỉ thứ I đến thế kỉ thứ X
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình ảnh và thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
- Hiện nay người ta lấy mẫu đá tới độ sâu bao nhiêu kilomet để nghiên cứu Muốn nghiên cứu các lớp đá ở sâu trong lòng trái đất, các nhà địa chất dùng phương pháp gì?
- Tại sao người ta nói rằng: nội lực và ngoai lực là hai lực đối nghịch nhau?
- Đọc thông tin, quan sát bảng 1 và trả lời các câu hỏi sau:
- Hãy ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải sao cho phù hợp với các khái niệm về hệ thống sông, phụ lưu, chi lưu, lưu vực sông.
- Đọc thông tin, kết hợp quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi và thực hiện yêu cầu sau :
- Khoa học xã hội 6 bài 6: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc
- Viết một bài (khoảng 200 từ) về tinh thần đấu tranh giành quyền tự chủ của nhân dân ta ở thế kỉ X
- Bằng kiến thức đã học kết hợp trao đổi với người thân, hãy cho biết nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của các loại gió nào? VÌ sao?