Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng?
2. Làm bài tập sau
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng
a. Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng?
A. Trong không khí chỉ có khí ô-xi và khí ni-tơ
B. Trong không khí có khí ô-xi và khí ni-tơ đó là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
C. Trong không khí chỉ có khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-nic
b. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ ạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
A. Nước có thể thấm qua cốc thủy tinh
B. Nước trong cốc có thể bay hơi ra ngoài thành cốc.
C. Nước trong cốc khi mang ra ngoài sẽ bị trào ra.
D. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
c. Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
A. Khi úp cốc lên, vì không có gió nên cây nến tắt
B. Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị cháy hết nên nến tắt
C. Khi úp cốc lên, khí ô-xi trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn
D. Khi úp cốc lên, khí ô-xi và khí các –bô-níc bị cháy hết nên nến tắt.
Bài làm:
a. Kết luận nào sau đây về các thành phần của không khí là đúng?
Đáp án: B. Trong không khí có khí ô-xi và khí ni-tơ đó là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác.
b. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ ạnh ra, lau khô bên ngoài. Vì sao một lát sau ta thấy thành ngoài của cốc bị ướt?
Đáp án: D. Hơi nước có trong không khí gặp thành cốc lạnh thì bị ngưng tụ lại.
c. Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy. Vì sao cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn?
Đáp án: C. Khi úp cốc lên, khí ô-xi trong cốc bị mất dần nên nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn
Xem thêm bài viết khác
- Nước chảy như thế nào trên mặt kính? Xuống khay, nước chảy tiếp tục như thế nào?
- Thảo luận và viết các việc nên làm và không nên làm ở hình 10 vào các cột ở bảng cho phù hợp
- Phiếu kiểm tra 2: Chúng em đã học được gì từ chủ đề vật chất và năng lượng?
- Lấy hai chai nước: một chai nước mưa (hoặc nước giếng khoan), một chai nước ao, hồ. Hãy nhìn và ngửi xem các chai nước này có màu gì, mùi gì, có lẫn những chất bẩn hay không?
- Không khí có ở đâu? Không khí có những tính chất gì? Bầu không khí bao quanh trái đất được gọi là gì? Nó có vai trò gì đối với trái đất?
- Đọc tên các loại thức ăn, đồ uống và nối vào ô chữ ở cột A hoặc cột B cho phù hợp
- Đóng vai xử lí tình huống: Theo em, Tuấn và Hùng nên làm gì?
- Viết tên các vật có trong hình sau vào bảng dưới đây cho phù hợp?
- Giải khoa học 4 VNEN bài 23: Ánh sáng và bóng tối
- Giải khoa học 4 VNEN bài 15: Nguồn nước quanh ta sạch hay ô nhiễm? Cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
- Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Việc làm nào dưới đây ứng dụng tính chất không khí có thể nén lại hoặc dãn ra?
- Ghép mỗi hiện tượng/ ứng dụng cở cột bên trái với một tính chất có liên quan của nước ở cột ô bên phải cho phù hợp: