[KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 44: Lực ma sát
Giải SBT khoa học tự nhiên 6 bài 44: Lực ma sát sách "Kết nối tri thức". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 44.1. Lực nào trong Hình 44.1 không phải là lực ma sát?
Trả lời:
Chọn đáp án: A
Câu 44.2. Trường hợp nào sau đây, ma sát là có hại?
A. Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.
B. Xe ô tô bị lầy trong cát.
C. Giày đi mãi, đế bị mòn.
D. Bồi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.
Trả lời:
Chọn đáp án: C
Câu 44.3. Các lực sau đây là lực gì?
a) Lực rất cần cho chuyển động của người đi trên mật đất.
b) Lực làm cho vận động viên nhảy cầu rơi từ trên cao xuống nước,
c) Lực làm cho quả bóng chuyển động chậm dần khi bị ném lên cao.
d) Lực cản trở chuyển động của vật, làm vật nóng lên, mài mòn vật.
Trả lời:
a) Lực ma sát.
b) Lực hút của Trái Đất.
c) Lực hút của Trái Đất.
d) Lực ma sát.
Câu 44.4. Trên Hình 44.2, lực kéo vật là 40 và vật đang chuyển động thẳng đều (Khi đó lực ma sát có cùng phương, nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo).
a) Vẽ mũi tên biểu diển lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N.
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật.
Trả lời:
- Dựa trên kiến thức đã được học để vẽ
Câu 44.5*. Hãy so sánh các khía ở đế giày dùng cho người đi bộ và dùng cho vận động viên quần vợt ở Hình 44.3. Giải thích tại sao?
Trả lời:
- Các khía ở đế giày dùng cho người đi bộ thường là những đoạn thẳng nằm ngang trên đế giày vì người đi bộ thường đi lên phía trước, ít cần thay đổi hướng đột ngột. Các khía ở đế giày dùng cho vận động viên quần vợt là những đoạn thẳng theo nhiều phương khác nhau vì vận động viên quần vợt phải thường xuyên đổi hướng chạy để đón bóng. Ngoài ra, đế giày dùng cho vận động viên quần vợt còn có các khía hình tròn để khi phải quay người đánh bóng thì không bị trượt chân.
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 38: Đa dạng sinh học
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 37: Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 49: Năng lượng hao phí
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 44: Lực ma sát
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 54: Hệ mặt trời
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 13: Một số nguyên liệu
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 22: Cơ thể sinh vật
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật
- [KNTT] Giải SBT KHTN 6 bài 14: Một số nhiên liệu