Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
47 lượt xem
Câu 3: Thế nào là “đấu tranh” giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Bài làm:
Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Triết học gọi đó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Ví dụ: Trong xã hội có đối kháng giai cấp luôn có giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Hai giai cấp này là hai mặt đối lập và luôn đấu tranh với nhau để dành quyền lời về mình.
Xem thêm bài viết khác
- Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
- Bài học rút ra từ bài nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật hiện tương
- Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ về tình yêu, hôn nhân và gia đình.
- Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?
- Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
- Hiện nay, có một số người chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không muốn đăng kí kết hôn vì ngại sự ràng buộc của pháp luật. Em có đồng tình với cách sống này không? Vì sao?
- Em hãy cho biết: Vì sao nói con người là chủ thể của lịch sử?
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?
- Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao?
- Hãy điều tra thực tế ở địa phương em về việc thực hiện một số chủ trương, chính sách của Đảng...
- Nhân phẩm và danh dự có vai trò như thế nào đối với đạo đức cá nhân? Vì sao những người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự của mình?