Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Câu 3: Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê bình như thế nào mới phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
Bài làm:
Phê bình là xem xét, đánh giá ưu điểm, khuyết điểm của người khác. Tự nêu ra, đánh giá ưu, khuyết điểm của bản thân.
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải phê bình và tự phê nghiêm túc, nhìn nhận các vấn đề một cách toàn diện, đặt các vấn đề trong mối quan hệ nhiều chiều, không phê bình một cách phiến diện và phủ định sạch trơn vấn đề.
Nhìn nhận ra cái tốt của người khác rồi tiếp thu nó để tu dưỡng, học hỏi và làm cho nó trở thành cái tốt của mình, hoàn thiện bản thân, có như thế mới đúng với quan điểm phủ định biện chứng.
Xem thêm bài viết khác
- Theo em, điểm khác biệt lớn nhất trong chế độ hôn nhân hiện nay ở nước ta với chế độ hôn nhân trong xã hội phong kiến trước đây là gì?
- Ở các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức khoa học cụ thể, ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? Vì sao?
- Hãy điều tra thực tế ở địa phương em về việc thực hiện một số chủ trương, chính sách của Đảng...
- Theo em, việc làm nào là đúng, việc làm nào sai trong các câu sau? Vì sao?
- Thế nào là lòng yêu nước? Em nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc ta?
- Vì sao người có tâm trong xã hội lại được đánh giá cao?
- Bài 11: Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học
- Bài 10: Quan niệm về đạo đức
- Em hãy giải thích quan điểm: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
- Trước đây, quan niệm về một gia đình có phúc là “con đàn, cháu đống”. Em thấy quan niệm này còn phù hợp trong xã hội ngày nay không? Vì sao?
- Em giải thích thế nào về việc này?
- Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?